5 nhóm thu nhập
4.2. Gợi ý một số giải pháp
Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức
Để nâng cao nhận thức cho cư dân làng nghề về nghề truyền thống, các
cấp chắnh quyền cần tăng cường tuyên truyền và thực hiện ựầy ựủ các chắnh sách khuyến khắch ưu ựãi, hỗ trợ phát triển sản xuất; pháp luật liên quan ựến
hoạt ựộng làng nghề, ựến hộ gia ựình, cơ sở sản xuất; giới thiệu các mơ hình
liên kết hoạt ựộng có hiệu quả, các công nghệ phù hợp, thông tin kinh tế,
thông tin thị trường phục vụ phát triển làng nghề. Tăng cường thông tin về hoạt ựộng làng nghề, ựịa bàn có nghề thủ cơng ở ựịa phương thông qua các
phương tiện thông tin ựại chúng như: Báo in, ựài phát thanh, ựài truyền hình; các ựài truyền thanh xã, làng. Thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn các cơ sở
sản xuất, nhất là ựối với các công ty nghề về các qui ựịnh hội nhập kinh tế
quốc tế.
Giải pháp tạo các nguồn lực cho phát triển
Khảo sát thực tế, ựa số các làng nghề ở ựồng bằng sông Hồng hiện nay,
lao ựộng chủ yếu là làm theo kinh nghiệm, kiểu cha truyền con nối. Trình ựộ học vấn cũng như tay nghề kỹ thuật người thợ nhìn chung ở mức ựộ phổ
thơng. Để ựáp ứng u cầu hồn chỉnh cấu trúc xã hội làng nghề theo hướng phát triển bền vững, trong thời gian tới, cần thực hiện tốt các giải pháp: ựào tạo, nâng cao trình ựộ nghề nghiệp, trình ựộ chun mơn cho lao ựộng làng
nghề. Chắnh quyền các cấp xây dựng kế hoạch ựào tạo bồi dưỡng, kế hoạch
phát triển các hình thức ựào tạo từ học nghề ựến vừa học, vừa làm. Việc học nghề và làm trực tiếp ựể biết nghề ựồng thời có thu nhập ựược cư dân cho
rằng trước mắt là phù hợp. Song các ựịa phương cần ựa dạng hóa hình thức ựào tạo phù hợp với khả năng và từng lứa tuổi của cư dân làng nghề. Để mở
rộng quy mô ựào tạo nghề cần tăng cường công tác tuyên truyền. Cơ quan
quản lý nhà nước về ựào tạo nghề ở các ựịa phương cần phối hợp với các cơ
quan liên quan tiến hành khảo sát, thiết lập danh mục ngành nghề truyền thống và ựội ngũ các nghệ nhân, thợ lành nghề ựang có trên ựịa bàn, kịp thời bổ sung danh mục những ngành nghề mới; hướng dẫn các cơ sở ựào tạo lao ựộng kỹ thuật trên ựịa bàn tổ chức xây dựng và ban hành chương trình ựào tạo
trên cơ sở cụ thể hóa các nội dung của chương trình khung và xây dựng chương trình cụ thể về những nghề mà các ựịa phương cần ựào tạo.
Mở các lớp ựào tạo cho các nghệ nhân, thợ giỏi về kỹ năng sư phạm, thẩm mỹ, thiết kế mẫu mã, tạo dáng sản phẩm, sử dụng kỹ thuật mới ựể hình thành ựội ngũ giảng viên dạy và truyền nghề. Khuyến khắch sự hợp tác giữa các nghệ nhân với các cơ sở sản xuất, các trung tâm dạy nghề ựể truyền nghề cho lớp trẻ.
Giải pháp mở rộng liên kết xã hội
Trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các làng nghề, việc hình thành
mạng lưới xã hội là yêu cầu khách quan, có vai trị rất quan trọng ựể khai thác các nguồn lực và quy tắc của các bên tham gia nhằm phát triển kinh tế làng nghề, tăng thu nhập, doanh thu cho các hộ gia ựình nghề và cơng ty nghề.
Thực tế ở các làng nghề vùng ựồng bằng sơng Hồng nói chung và
trường hợp hai làng nghề luận án nghiên cứu nói riêng cho thấy, mạng lưới xã hội làng nghề ựã có, nhưng cịn nặng tắnh tự phát và liên kết chưa mạnh. Đặc biệt là thiếu sự liên kết và hợp tác chặt chẽ giữa người sản xuất, nhà kinh doanh, nhà khoa họcẦ làm hạn chế rất lớn ựến sự phát triển của làng nghề
trong vùng hiện nay. Cụ thể là:
- Đối với hộ gia ựình nghề và cư dân làm nghề, cần nhận thức rõ hơn
sự cần thiết của sự liên kết xã hội trong hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh; ựể khắc phục dần những khó khăn vướng mắc trong việc giải quyết ựầu vào,
ựầu ra của quá trình sản xuất, tăng cường ựổi mới công nghệ, kinh nghiệm
kinh doanh, ựể thực hiện mục tiêu cuối cùng là nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
- Đối với công ty nghề
Ở các làng nghề các nhà doanh nghiệp, cơng ty có thể là người trong
làng nghề và cũng có thể là người ở nơi khác ựến. Họ là nhóm Ộưu trộiỢ về
kinh tế - tài chắnh, có nhiều mối quan hệ xã hội. Đây là những người năng ựộng trong sản xuất, kinh doanh và có hiểu biết về quản lý kinh tế. Công tác
quản lý ựiều hành doanh nghiệp, công ty nghề rất linh hoạt, ứng xử nhanh
chóng những tác ựộng của thị trường ựể thay ựổi mẫu mã trong kinh doanh,
cũng như áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. Họ chắnh là ựộng lực, giá ựỡ của các kênh phân phối nguồn hàng cho các làng nghề.
- Các nhóm xã hội, tổ chức xã hội ở trong và ngoài hệ thống xã hội làng nghề nhằm tăng cường chức năng liên kết, chức năng hội nhập với các cơ sở sản xuất ở trong và ngồi làng nghề. Thơng qua hiệp hội làng nghề nhằm tạo
cầu nối giữa các cơ sở sản xuất, liên kết cùng nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Qua khảo sát cho thấy, các tổ chức hiệp hội ở nhiều làng nghề
nước ta ựã có vai trị xã hội quan trọng vào việc cùng hợp tác, liên kết giới
thiệu sản phẩm, truyền bá kinh nghiệm, tạo thương hiệu cho sản phẩm và hướng nghiệp, dạy nghề cho cư dân làng nghề, ựặc biệt cho lao ựộng là thanh niên nơng thơn.
Vai trị của các hiệp hội ở các làng nghề là chỗ dựa cho các doanh
nghiệp, công ty, hộ gia ựình sản xuất trong làng nghề, cụ thể là các hiệp hội trong làng nghề thay mặt các cơ sở sản xuất, phản ánh những vấn ựề ảnh
hưởng tới sản xuất ựể nhà nước cho những chắnh sách phù hợp hơn về sản
xuất trong các làng nghề. Các cơ quan chắnh quyền nên thường xuyên quan tâm chỉ ựạo, giúp ựỡ các hiệp hội.
Giải pháp thúc ựẩy cơng nghiệp hóa, hiện ựại hóa
Hiện nay, ở nhiều làng nghề ựồng bằng sông Hồng, cơng nghệ sản xuất, trang thiết bị cịn rất lạc hậu. Điều ựó dẫn ựến năng suất, chất lượng khơng
cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp. Vì thế cần phải ựổi mới công
nghệ và chuyển giao công nghệ là con ựường chủ yếu hiện nay, nhằm giúp
các làng nghề phát triển bền vững. Song, việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến rất có thể làm mất ựi yếu tố truyền thống, ựộc ựáo trong sản phẩm của làng nghề, nên ựổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ thắch hợp cho làng nghề
cần kết hợp giữa công nghệ truyền thống với công nghệ hiện ựại. Công nghệ truyền thống là thể hiện tắnh ựộc ựáo về kỹ thuật, kỹ xảo ựể tạo nên phong
cách riêng có của sản phẩm mang ựậm ựặc trưng về nghệ thuật văn hóa dân
tộc. Cịn cơng nghệ hiện ựại, là tạo ra sản phẩm hàng loạt, chất lượng tốt,
năng suất lao ựộng cao. Do ựó, khi chuyển giao công nghệ và ựổi mới công
nghệ cần tập trung là những cơng ựoạn sản xuất có nhiều yếu tố, hoá chất ựộc hại, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao ựộng và cư dân làng nghề. Đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ phải phù hợp với từng ngành nghề, từng làng nghề.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Các phân hệ cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề chịu sự tác ựộng của
ựặc ựiểm nhân khẩu xã hội của chủ hộ gia ựình và các yếu tố vĩ mô: kinh tế,
chắnh trị, văn hoá, xã hội của làng-xã, chủ trương, chắnh sách phát triển làng nghề. Sự tác ựộng của các yếu tố này ựã cung cấp góc nhìn ựa dạng, tồn diện về cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề hiện nay.
Từ phân tắch thực trạng và yếu tố tác ựộng cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề, luận án rút ra một số vấn ựề như: tiếp tục xuất hiện nhiều tổ chức xã hội mới, nhóm xã hội mới trong cư dân làng nghề; các tiểu cấu trúc liên kết với nhau theo nhiều cách dưới nhiều hình thức chắnh thức, phi chắnh thức
khác nhau; các kiểu cấu trúc gia ựình nghề cịn có thêm kiểu quan hệ cơng ty nghề. Ngoài ra, một số gợi ý giải pháp, gồm: tuyên truyền nâng cao nhận thức; tạo các nguồn lực cho phát triển; tăng cường ựoàn kết và mở rộng liên kết xã hội; thúc ựẩy cơng nghiệp hóa, hiện ựại hóa cũng ựã góp phần hồn
KẾT LUẬN
1. Luận án dựa trên quan ựiểm lý luận, phương pháp luận của Chủ
nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chắ Minh và các quan ựiểm của Đảng, chắnh sách pháp luật của Nhà nước phát triển làng nghề. Đồng thời, tác giả vận
dụng lý thuyết hệ thống xã hội của Talcott Parsons và lý thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens ựể nhìn nhận, ựánh giá thực trạng một số phân hệ cơ
bản của cấu trúc xã hội cư dân làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm và làng nghề sơn mài Hạ Thái. Việc vận dụng các quan ựiểm, lý thuyết trên là phù hợp với ựặc
ựiểm hiện nay ở xã hội Việt Nam ựang tái cấu trúc kinh tế. Cụ thể, cách tiếp
cận lý thuyết hệ thống xã hội của Talcott Parsons ựã giải thắch ựược cấu trúc xã hội làng nghề với tắnh cách là kiểu quan hệ của các thành phần tạo nên các hệ thống xã hội từ vi mô ựến vĩ mô. Các phân hệ cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm và làng nghề sơn mài Hạ Thái ựã ựược hình thành, vận ựộng, biến ựổi nghĩa là Ộcấu trúc hóaỢ thơng qua việc huy ựộng, sử dụng các nguồn lực và các quy tắc hoạt ựộng của làng nghề trong nền kinh tế thị
trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2. Luận án vận dụng và góp phần phát triển thêm một số khái niệm cấu trúc xã hội, làng nghề, cư dân, cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề; phân biệt các thành phần cơ bản của cấu trúc xã hội làng nghề (nhóm xã hội, vị thế xã hội, vai trò xã hội, thiết chế xã hội, mạng lưới xã hội, tổ chức xã hội cư dân làng nghề); làm rõ một số phân hệ cấu trúc xã hội làng nghề như cấu trúc xã hội - dân số, cấu trúc xã hội - gia ựình, cấu trúc xã hội nghề nghiệp, cấu trúc xã hội - mức sống.
3. Trong phân tắch các phân hệ của cấu trúc xã hội cư dân làng nghề, luận án rút ra một số luận ựiểm chắnh sau:
Cấu trúc xã hội - dân số: Cư dân làng nghề quan niệm về giá trị con trai và con gái là khá cơng bằng giới, song trong thị trường lao ựộng thì do ựặc
thù lao ựộng nghề nghiệp, ựã có sự phân công lao ựộng theo giới tắnh, ựối với những cơng việc cần sự nhẹ nhàng thì vai trị của phụ nữ ựược ựánh giá cao. Cư dân làng nghề ngoài việc coi trọng người cao tuổi, thì ựộ tuổi từ 25-55
tuổi cũng rất ựược coi trọng, bởi ựây là nguồn nhân lực chắnh trong làng nghề. Cấu trúc xã hội - trình ựộ học vấn của cư dân làng nghề tập trung ở trình ựộ trung học cơ sở và trung học phổ thơng.
Cấu trúc xã hội - gia ựình: quy mơ gia ựình làm nghề khơng chỉ phụ
thuộc vào số nhân khẩu trong gia ựình, trên cơ sở số lượng sinh của các cặp vợ chồng và kiểu sống chung giữa các thế hệ, mà còn bị chi phối bởi cách thức tổ chức lao ựộng trong gia ựình.
Cấu trúc xã hội - nghề nghiệp: Những người thợ làm nghề phần lớn là các thành viên ở ựộ tuổi lao ựộng trong gia ựình ựều có thể tham gia vào một hoặc nhiều khâu của quy trình sản xuất nghề nghiệp tùy theo trình ựộ tay
nghề, giới tắnh ựể làm những công ựoạn sản xuất phù hợp.
Cấu trúc xã hội - mức sống: Đa số cư dân làng nghề có mức sống trung bình và khá giả, bởi ngồi làm nơng nghiệp cư dân còn tham gia làm nghề truyền thống. Nhiều hộ gia ựình nghề mức sống khá giả ựầu tư, mở rộng cơ sở sản xuất của gia ựình, một số gia ựình nghề trở thành cơng ty nghề.
Đặc biệt, mơ hình gia ựình nghề ựã trở nên phổ biến và chiếm ựại ựa số, ựồng thời ựang ựược cấu trúc hóa nhờ việc các chủ hộ gia ựình, chủ cơ sở sản
xuất tắch cực khai thác ựược các nguồn lực và các quy tắc phù hợp ựể tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện ựời sống của gia ựình và ựóng góp cho hệ thống xã hội làng nghề. Tuy nhiên, mơ hình cơng ty nghề cũng ựã xuất hiện. Mơ
hình này hoạt ựộng theo hướng kết hợp và khai thác các thế mạnh gồm nguồn lực và các quy tắc của làng nghề và nhất là các quy ựịnh pháp luật về kinh
doanh cũng như các lợi thế của công ty. Ngồi ra, mơ hình hỗn hợp cơng ty - gia ựình hình thành, theo kiểu mạng lưới hợp tác, thầu phụ và mơ hình gia
ựình - cơng ty ựể khai thác tối ựa các nguồn lực và các quy tắc phù hợp của
các bên tham gia.
4. Ngoài ra, luận án còn phân tắch các mối quan hệ giữa yếu tố ựặc ựiểm nhân khẩu xã hội của chủ hộ gia ựình và ựặc ựiểm loại nghề nghiệp của
hộ gia ựình với cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề; ựưa ra một số nhận ựịnh về cấu trúc xã hội cư dân làng nghề ựồng bằng sông Hồng trong thời gian tới và gởi mở một số giải pháp hoàn thiện cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề
ựồng bằng sông Hồng hiện nay.
5. Từ những phân tắch, ựánh giá thực trạng cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề và các yếu tố tác ựộng ựến cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề các giả thuyết nghiên cứu ựã ựược kiểm chứng, ựó là: Cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề ựồng bằng sông Hồng hiện nay thể hiện qua bốn phân hệ chủ yếu (cấu trúc xã hội - dân số, cấu trúc xã hội - gia ựình, cấu trúc xã hội - nghề
nghiệp, cấu trúc xã hội - mức sống); Các phân hệ cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề ựồng bằng sông Hồng chịu tác ựộng bởi những ựặc ựiểm như: tuổi, giới tắnh của chủ hộ gia ựình - chủ cơ sở sản xuất; loại nghề nghiệp của hộ gia
ựình, thời gian tham gia làm nghề, số lao ựộng tham gia làm nghề.
6. Cấu trúc xã hội cư dân làng nghề ựồng bằng sơng Hồng là cơng trình nghiên cứu xã hội học tương ựối mới mẻ và là một vấn ựề lớn. Do vậy, vấn ựề này cần tiếp tục ựược nghiên cứu sâu, rộng và hoàn thiện hơn cả về lý luận và thực tiễn ở những cơng trình tiếp theo.