Cấu trúc xã hội gia ựình nghề theo số lượng lao ựộng nghề

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 98 - 100)

8. Kết cấu luận án

3.4.2.2. Cấu trúc xã hội gia ựình nghề theo số lượng lao ựộng nghề

Đối với gia ựình nghề, những người thợ làm nghề phần lớn là các thành

viên của gia ựình như bố, mẹ, con trai, con gái ở ựộ tuổi lao ựộng trong gia ựình, tức là các thành viên của gia ựình ựều có thể tham gia vào một hoặc

tắnh ựể làm những công việc phù hợp. Trong ựó, thường chủ hộ gia ựình là

người chịu trách nhiệm chắnh về kỹ thuật, quản lý, ựiều hành và giao dịch với khách hàng và bạn nghề, gia ựình nghề khác trong làng. Qua khảo sát cho

thấy, số người làm nghề truyền thống trong gia ựình như sau: ựa số có 2 người làm nghề - chiếm 60,3%; 3 người làm nghề - chiếm 22,3%. Về cấu trúc nguồn nhân lực của các gia ựình làm nghề có sự khác nhau giữa hai làng nghề (xem Bảng 3.7).

Bảng 3.7: Cấu trúc xã hội - gia ựình nghề theo số lượng lao ựộng nghề Làng nghề ựồ

gỗ Vạn Điểm

Làng nghề sơn

mài Hạ Thái Chung

Loại hộ gia ựình theo

số người làm nghề Số

lượng Tỉ lệ % lượng Số Tỉ lệ % lượng Số Tỉ lệ %

1 người 29 5,4 45 5,1 74 5,2 2 người 284 53,0 576 64,8 860 60,3 3 người 133 24,8 185 20,8 318 22,3 4 người 52 9,8 71 8 123 8,6 5 người 37 7,0 12 1,3 49 3,6 Tổng 535 100 889 100 1424 100

Nguồn: Kết quả phân tắch báo cáo của UBND xã, năm 2013

Như vậy, bảng 3.7 cho thấy cấu trúc - xã hội của gia ựình nghề ở làng

nghề ựồ gỗ Vạn Điểm trong ựó cấu trúc gồm 2 người chiếm 53,0%; cấu trúc

gồm 3 người làm nghề chiếm 24,8% và chỉ có 5,4% số gia ựình có 1 người làm nghề. Đặc biệt, có 16,8% số hộ có 4-5 người làm nghề. Ở làng nghề sơn mài Hạ Thái cấu trúc này có tỷ lệ như sau: có 2 người làm nghề là 64,8%, có 3 người làm nghề là 20,8% và chỉ có 5,1% số hộ có 1 người làm nghề. Số gia ựình có 4-5 người là 9,3%. Các số liệu này chứng tỏ cấu trúc xã hội - gia ựình nghề có quy mơ lao ựộng rất nhỏ bé và phù hợp với loại gia ựình hạt nhân ắt người.

Việc phân công lao ựộng của các thành viên trong gia ựình làm nghề ựương ựối ổn ựịnh, ựồng thời tạo nên công bằng giới giữa vợ và chồng trong gia ựình. Thơng thường, người chồng làm những cơng việc cần có sức lực hơn, cịn

người vợ làm cơng việc nhẹ nhàng hơn. Khi phỏng vấn sâu một gia ựình làm

nghề ựồ gỗ, ựược biết:

Các công ựoạn sản xuất từ ựầu vào ựến ựầu ra chủ yếu là người

chồng làm, cịn ở các hộ trong làng thì thường là chồng làm, vợ ựánh giấy ráp. (PVS nữ, 1980, gia ựình làm nghề, làng Vạn Điểm).

Khi tìm hiểu về chủ ựề này, một hộ gia ựình chun làm vóc cho cơng

nghề ở làng nghề sơn mài Hạ Thái, cho biết một cách phân công lao ựộng - hợp tác bình ựẳng có thể chấp nhận ựược:

Khi có hàng nhiều hoặc vội hàng, hai vợ chồng em có hơm làm vóc

ựến tận 10 giờ ựêm mới kịp ựể trả hàng, công việc vất vả nhưng ựổi

lại làm nhiều thì gia ựình lại có tiền cơng nhiều nên gia ựình cảm thấy chấp nhận ựược. (PVS, nam, 40 tuổi, chủ gia ựình chun làm vóc,

làng Hạ Thái).

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)