8. Kết cấu luận án
NGHỀ CỦA LÀNG NGHỀ GỖ VẠN ĐIỂM VÀ LÀNG NGHỀ SƠN MÀI HẠ THÁI 3.5.1 Cấu trúc xã hội nghề nghiệp: mơ hình gia ựình nghề
3.5.1. Cấu trúc xã hội - nghề nghiệp: mơ hình gia ựình nghề
Trong mơ hình gia ựình nghề thường có ắt nhất một thành viên, thường là chủ hộ gia ựình chuyên sản xuất, kinh doanh một nghề nghiệp nhất ựịnh,
nhưng chưa ựăng ký với các cơ quan chức năng ựể hoạt ựộng dưới hình thức một cơng ty hay một doanh nghiệp. Một ựặc trưng nghề của mơ hình gia ựình
nghề, là thu nhập của gia ựình phụ thuộc chủ yếu vào hoạt ựộng nghề nghiệp
của ắt nhất một thành viên làm nghề trong gia ựình, mà các nguồn thu nhập
hình gia ựình nghề, là việc huy ựộng các thành viên khác của gia ựình tham
gia dưới hình thức này hoặc hình thức khác trong khung thời gian không gian
ựặc trưng là của gia ựình, vắ dụ mặt bằng sản xuất ựồng thời là mặt bằng sinh
hoạt hàng ngày của gia ựình.
Làng nghề luận án nghiên cứu, ựặc trưng bởi ựa số các hộ gia ựình của làng là hộ gia ựình nghề, có thể gọi ngắn gọn là Ộgia ựình nghềỢ. Làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm, ựa số các hộ gia ựình ựều làm nghề ựồ gỗ chiếm tới 75% hộ
gia ựình là hộ gia ựình nghề. Cấu trúc xã hội - nghề nghiệp của làng nghề ựược hình thành và phát triển theo thời gian từ Đổi mới năm 1986 ựến nay.
Cụ thể là: có tới 86% hộ gia ựình có thâm niên làm nghề từ 10 năm trở lên,
9% hộ gia ựình làm nghề từ 5-9 năm và 5% hộ gia ựình làm nghề dưới 5 năm (xem Bảng 3.15). Điều này chứng tỏ, ựa số các hộ gia ựình làm nghề trong
thập niên ựầu của thời kỳ ựổi mới kinh tế ở Việt Nam, trong ựó có 10% hộ gia
ựình làm nghề ngay trong thời gian ựầu của Đổi mới. Khi ựó kinh tế hợp tác
xã bị suy yếu và tan rã, ựồng thời Nhà nước ban hành luật khuyến khắch sản xuất - kinh doanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trường, tức là làm những gì mà Nhà nước khơng cấm và thị trường có nhu cầu.
Bảng 3.15: Cấu trúc xã hội - nghề nghiệp, theo thâm niên của gia ựình nghề Làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm Làng nghề sơn mài Hạ Thái Chung Mẫu nghiên cứu Loại hộ gia ựình theo thâm niên làm nghề Số hộ Tỉ lệ % Số hộ Tỉ lệ % Số hộ Tỉ lệ % Số hộ Tỉ lệ % Dưới 10 năm 76 14,2 279 31,3 355 25,0 89 20,9 10-20 năm 407 76,1 545 61,4 952 66,8 289 68,0 Trên 20 năm 52 9,7 65 7,3 117 8,2 47 11,1 Tổng 535 100 889 100 1424 100 425 100
Tuy nhiên, ựể thắch ứng với sự phát triển của kinh tế thị trường, mơ hình gia ựình nghề liên tục ựược kế thừa, hoạt ựộng, tái tạo và biến ựổi như sau:
Làng nghề sơn mài Hạ Thái cũng có ựặc trưng bởi ựại ựa số các hộ gia
ựình của làng làm nghề sơn mài. Hiện nay, ở làng sơn mài Hạ Thái có ựến
85% hộ gia ựình, cơ sở sản xuất sơn mài. Quá trình hình thành nghề sơn mài Hạ Thái, từ một làng nông nghiệp trở thành một làng nghề ựược ựánh dấu qua những mốc thời gian chắnh như sau: năm 1925, Trường cao ựẳng Mỹ thuật Đông dương ựược người Pháp thành lập, trường có khoa sơn dạy làm ựồ mỹ
nghệ, nghệ nhân Đinh Văn Thành ựược mời tham gia giảng dạy, ông ựã dùng sơn ta ựể vẽ phong cảnh. Từ ựó, sơn mài của làng nghề thực sự bước vào lĩnh vực hội họa. Cho ựến trước năm 1954 làng nghề ựã nổi tiếng bởi số ắt gia ựình thuộc các dịng họ: Đinh, Trần, Nguyễn, Đỗ, v.v. làm nghề. Theo một số
người cao tuổi trong làng kể lại, lúc ựó làng có khoảng 15% cư dân trong làng tham gia làm nghề sơn mài và bây giờ là 85%:
Lúc ựầu cụ Đinh Văn Thành truyền nghề cho hai người em ruột làm trong tổ hợp sơn mài ựầu tiên, hai ông ựó lại chơi thân với ơng bố vợ nhà tơi do vậy có thể nói cụ Đinh Văn Thành là một trong những người thầy dạy nghề và truyền nghề sơn mài cho dân làng, lúc bấy giờ ông bố vợ nhà mình ựang làm chủ nhiệm hợp tác xã sơn mài.
(PVS nam, chủ cơ sở sản xuất sơn mài làng Hạ Thái).
Đến thời kỳ bao cấp, số cư dân làm nghề tăng lên khoảng 20% (chủ yếu
làm tại hợp tác xã Thủ công mỹ nghệ cao cấp Bình Minh với khoảng 600 người thợ). Từ năm 1986 trở lại ựây, nghề sơn mài nơi ựây rất phát triển, ựã thúc ựẩy việc chuyển ựổi cấu trúc xã hội - nghề nghiệp, như số hộ gia ựình
tăng, số lao ựộng làm nghề sơn mài cũng tăng, ựồng thời giảm số gia ựình và số lao ựộng làm nông nghiệp. Điều này thể hiện qua việc có tới 61,4% gia
ựình nghề có thâm niên làm nghề từ 10 -20 năm, 3% hộ gia ựình làm nghề từ
trên 20 năm và 35,6% hộ gia ựình làm nghề dưới 10 năm.
Kết quả khảo sát cho thấy, các quan hệ xã hội trong làng nghề thay ựổi theo cùng sự phát triển xã hội của nghề sơn mài. Thời kỳ ựầu thế kỷ XX cư
dân làng Hạ Thái chủ yếu làm nghề ngay tại gia ựình, khi có khách hàng ựến thuê sửa chữa ựồ thờ thì ựến tìm gia ựình nghề ở ựịa phương ựể làm. Gia ựình nghề có làm ra sản phẩm, nhưng rất ắt khi mang ra chợ bán. Cư dân gọi hàng bán ngoài chợ là Ộhàng chợỢ, cịn có khách ựặt theo yêu cầu gọi là Ộhàng
thửaỢ và người làm hàng thửa có uy tắn hơn làm hàng chợ và hàng thửa cũng có giá cao hơn hàng chợ. Hệ thống xã hội làng nghề lúc ựó mang tắnh chất thụ
ựộng, chức năng gắn kết các cá nhân người thợ, các nhóm (dịng họ) chủ yếu
thông qua các mối quan hệ ựơn giản như ai mượn thợ thì ựi làm, ai thuê thì ựi làm. Khi ựó, nghề sơn mài chưa có chức năng như một tiểu hệ thống kinh tế trong gia ựình, khơng phải là nguồn thu nhập chủ yếu, mà chỉ là công việc
phụ lúc nông nhàn, do vậy khái niệm ựầu tư cho sản xuất kinh doanh chưa rõ. Tuy nhiên, từ khi ựất nước chuyển sang cơ chế thị trường, kéo theo quy mô sản xuất, phương thức tổ chức lao ựộng, ựặc biệt các giá trị, chuẩn mực ở làng nghề sơn mài Hạ Thái chuyển biến. Cư dân làng nghề ựã xác ựịnh sản
xuất sơn mài gắn với kinh doanh, nhiều hộ gia ựình liên kết với nhau thành
một chuỗi giá trị trong sản xuất, hình thành nhiều tổ chun sản xuất và cơng ty nghề ra ựời. Trong khi ựó mơ hình gia ựình nghề vẫn tiếp tục ựược hình
thành, tái tạo và hoạt ựộng với các biểu hiện ựáng chú ý như sau:
Về trình ựộ tay nghề
Đội ngũ chủ hộ gia ựình nghề hiện nay tại làng nghề, ựa số ựều là
những thợ nghề có trình ựộ cao. Từ sự tiếp nhận nghề nghiệp truyền thống
qua nhiều thế hệ và rất sớm, nên các chủ hộ nghề ựều ựạt ựược trình ựộ tinh
Đặc biệt, khơng chỉ có nam giới tham gia sản xuất và làm chủ hộ gia ựình
nghề mà cả nữ giới cũng sản xuất, có trình ựộ tay nghề cao, ựồng thời làm chủ hộ gia ựình nghề. Cấu trúc này gồm chủ hộ gia ựình là nữ cả hai làng nghề
theo mẫu nghiên cứu chiếm tới 15% (81 gia ựình) và nam chiếm 85% (454
gia ựình).
Được kế thừa những bắ quyết và kinh nghiệm quý báu của các thế hệ
cha/anh ựi trước, nhìn chung ựội ngũ thợ ở làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm và làng nghề sơn mài Hạ Thái ựại ựa số là thợ lành nghề và có kỹ thuật cao, ựặc biệt làng nghề sơn mài Hạ Thái hiện nay có 5 nghệ nhân (trong ựó có 1 nghệ nhân, nam giới, sinh năm 1982), những người thợ sơn mài tài hoa của cả làng nghề.
Về hệ giá trị và quy tắc phân cơng lao ựộng của gia ựình nghề
Làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm: Sở dĩ có tỷ lệ nam chủ hộ gia ựình nghề
cao hơn so với nữ là do ựặc trưng làng nghề ựồ gỗ, ựồng thời với cấu trúc xã hội cư dân làng nghề ựồng bằng sông Hồng nói chung và làng nghề ựồ gỗ
Vạn Điểm nói riêng thì vai trị nam chủ hộ gia ựình vẫn là nét ựặc thù trong
việc tổ chức sản xuất, lao ựộng của cuộc sống gia ựình. Nam giới thường là
người ựại diện cho các thành viên trong gia ựình tham gia các cơng việc của
dịng họ, cộng ựồng. Nói cách khác, hệ giá trị nghề nghiệp nói chung và hệ
giá trị phân công lao ựộng ở nông thôn vẫn giành cho nam giới vị thế là chủ hộ gia ựình nghề. Điều này, thể hiện rõ ở cấu trúc phân cơng lao ựộng nghề
của gia ựình nghề như sau: Đa số trong các gia ựình nghề, vị thế ơng, bà ựã
ngồi ựộ tuổi lao ựộng, nên khơng sản xuất trực tiếp mà chỉ giữ vai trò chỉ ựạo, ựịnh hướng làm ăn. Thường thì con trai (người chồng) trực tiếp sản xuất,
quản lý và hướng dẫn thợ thi cơng. Trực tiếp thực hiện những cơng ựoạn khó,
ựịi hỏi trình ựộ tay nghề cao; trực tiếp ựi chọn, và mua gỗ, v.v, làm các việc
liên quan ựến yếu tố ựầu vào của sản phẩm. Con dâu (người vợ), tham gia
vài cơng ựoạn của quy trình sản xuất phù hợp với phụ nữ. kết hợp làm cơng việc nội trợ, chăm sóc bố, mẹ và kèm cặp con cái. Người vợ nắm giữ thu, chi trong gia ựình và trong sản xuất nghề.
Kết quả nghiên cứu làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm, sản xuất mơ hình gia ựình nghề nhưng hoạt ựộng, tắnh chất như cơng ty. Gia ựình nghề bên cạnh
những quan hệ kiểu cũ không thay ựổi như quan hệ giữa ông/bố và con/cháu, quan hệ giữa vợ và chồng còn kết hợp với các chủ thể sản xuất kinh doanh bên ngồi gia ựình.
Một số gia ựình nghề ở làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm còn thuê ỘosinỢ
giúp việc gia ựình và bán hàng. Người giúp việc biết tiếng Trung Quốc, nên rất thuận cho việc bán sản phẩm sang thị trường Trung Quốc.
Người giúp việc ựể bán hàng, sinh năm 1973, giúp việc nhà ựã ựi lao
ựộng ở Đài Loan, người huyện Phú Xuyên, 1 chồng, 2 con trai, sáng
7 giờ 30 ựến, tối 5 giờ 30 về. trả gia ựình trả cho chị ấy 3 triệu/tháng và ni ăn trưa. (PVS, nữ, gia ựình nghề làng Vạn Điểm).
Điều này cho thấy, phát triển kinh tế làng nghề ựã góp phần chuyển
biến tư duy của cư dân làng nghề.
Vận dụng cách tiếp cận lý thuyết cấu trúc hóa của Giddens, tác giả luận án tìm hiểu các quy tắc của cấu trúc xã hội - gia ựình nghề gỗ Vạn Điểm.
Khảo sát thực ựịa phát hiện thấy một số quy tắc bất thành văn vẫn ựang ựược vận hành và phát huy tác dụng ở làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm. Cụ thể là:
Quy tắc về thanh toán và giao dịch nghề: khách hàng thường ựến tận
cơ sở sản xuất của gia ựình nghề ựể xem hàng, nếu khách hàng thấy hài lòng
với sản phẩm thì thực hiện mua bán trực tiếp tại ựó ln. Khách hàng có thể ựặt cọc một phần rồi kắ tên vào sản phẩm, sau khi giao hàng tận nhà thì sẽ
thanh tốn nốt phần cịn lại. Chủ hộ gia ựình nghề cam kết giao hàng ựúng sản phẩm khách hàng ựã mua.
Quy tắc về vận chuyển và giao nhận: tiền vận chuyển ựược thống nhất
trong q trình mua bán; Khi giao nhận khơng ựúng như sản phẩm ựã chọn và kắ tên của khách hàng thì cơ sở sẽ hồn trả lại tiền và bồi thường.
Quy tắc về bảo hành: như cơ sở sản xuất sẽ bảo hành sản phẩm theo
thời gian tùy thuộc vào loại hàng, có hỏng hóc hay cong vênh cơ sở sẽ cho thợ ựến chỉnh sửa, v.v. Các công ựoạn quan trọng và tiền công cao thường do ông chủ cơ sở sản xuất, chủ hộ gia ựình hoặc anh em, họ hàng trực tiếp làm.
Cấu trúc xã hội của gia ựình nghề ở làng nghề sơn mài Hạ Thái.
Hiện nay, ngồi nguồn lực lao ựộng của hộ gia ựình, gia ựình nghề cịn
có số lao ựộng làm thuê cho gia ựình, với hình thức thuê thời vụ hoặc thuê
thường xuyên phụ thuộc vào khối lượng công việc và lượng ựặt hàng của
khách hàng, bình quân các gia ựình trong làng nghề thuê từ 2 ựến 5 người, theo
quy tắc là khốn sản phẩm cho người lao ựộng ựối với cơng ựoạn ựơn giản và
tắnh theo ngày công làm ựối với công ựoạn yêu cầu kỹ thuật cao; quy tắc phải có tắnh kiên trì của người thợ sơn mài; Quy tắc trả sản phẩm ựúng thời gian hợp
ựồng của gia ựình nghề. Người thợ sơn Hạ Thái ựã bao ựời nay pha sơn theo
kinh nghiệm cổ truyền. Tuy nhiên, trong sản xuất ựồ sơn mài hiện nay, họ ựã
áp dụng kỹ thuật hiện ựại ựể pha chế, thay ựổi một vài công ựoạn phủ sơn
nhằm giảm bớt thao tác thừa, tạo ra loại sơn mới có ựộ bóng, bền, ựẹp.
Sự kết hợp giữa các loại nguồn lực và các hệ giá trị, quy tắc làm nghề của hộ gia ựình nghề như vừa nêu có nhiều thuận lợi ựối với những gia ựình nghề ựể thắch nghi với mơi trường kinh tế - xã hội ựã có nhiều thay ựổi kể từ khi Đổi mới năm 1986 ựến nay. Áp dụng cách tiếp cận lý thuyết hệ thống xã hội của Parsons, có thể coi gia ựình nghề như một hệ thống xã hội trong ựó có tiểu hệ thống thực hiện những chức năng nhất ựịnh nhằm phát huy các lợi thế của các nguồn lực và các quy tắc ựể vạch ra mục ựắch kinh doanh, thực hiện các hoạt ựộng sản xuất và các hoạt ựộng kết nối, ựoàn kết nội bộ gia ựình và
ựồn kết với các gia ựình nghề khác trong cộng ựồng làng nghề, ựồng thời học
hỏi, tiếp thu và bảo lưu, duy trì các kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu của các thế hệ trước.
Đặc biệt những gia ựình nghề có thể sử dụng các nguồn lực của gia ựình như mặt bằng sản xuất, tranh thủ ựược thời gian tại nhà, kết hợp cả làm
việc nội trợ trong nhà, kèm cặp con cái. Điều này có nghĩa là với tắnh cách là một hệ thống xã hội - bốn chức năng theo lý thuyết của Parsons, các thành viên của gia ựình như là các tiểu hệ thống thực hiện các hoạt ựộng nhằm ựáp ứng các yêu cầu ựặt ra từ cả hệ thống làng nghề. Tuy nhiên, gia ựình nghề là
một hệ thống xã hội chưa ựược phân hóa ở trình ựộ cao, nên một thành viên vắ dụ như một phụ nữ có thể cùng lúc vừa thực hiện các chức năng kinh tế và vừa thực hiện các chức năng văn hóa là duy trì các giá trị truyền thống gia
ựình vừa chăm sóc, giáo dục con cái và vừa cùng chồng quản lý sản xuất kinh
doanh và thực hiện các hoạt ựộng ựối nội, ựối ngoại của gia ựình.
Tóm lại, mơ hình cấu trúc gia ựình nghề ựặc trưng cho làng nghề truyền
thống ở Việt Nam nói chung và ựồng bằng sơng Hồng nói riêng. Mức ựộ phân công lao ựộng xã hội và mức ựộ chun mơn hố ở các gia ựình nghề cao,
một số gia ựình chỉ làm một bộ phận của sản phẩm. Việc áp dụng cả lý thuyết của Parsons về hệ thống xã hội và lý thuyết cấu trúc hóa của Giddens ựã giải thắch sự vận hành của gia ựình nghề với tắnh cách là hệ thống xã hội và cấu
trúc xã hội.