ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN 1 Đặc ựiểm kinh tế xã hội của huyện Thường Tắn

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 81 - 82)

8. Kết cấu luận án

3.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN 1 Đặc ựiểm kinh tế xã hội của huyện Thường Tắn

3.2.1. Đặc ựiểm kinh tế - xã hội của huyện Thường Tắn

Về mặt ựịa lý - kinh tế, huyện Thường Tắn gồm hai miền: miền Đông của huyện và miền Tây của huyện, giữa là quốc lộ 1A, có ựường sắt Hà Nội,

Sài Gòn và quốc lộ 1B. Giới hạn miền Đơng là dịng Sông Hồng và miền Tây là Sông Nhuệ, phắa Bắc của huyện là ựường tỉnh lộ 71, phắa Nam huyện là

tỉnh lộ 73, hai con ựường này qua huyện và nối từ ựường 22 ựến quốc lộ số

1A và ựường ựê sông Hồng, tạo cho Thường Tắn có một hệ thống giao thông thuận tiện.

Thường Tắn ở vị trắ cửa ngõ phắa Nam của thành phố Hà Nội, lại có các trục ựường giao thông lớn cả ựường bộ, ựường thủy nên tạo ựiều kiện thuận

lợi ựể cư dân phát triển về nhiều mặt kinh tế, chắnh trị, xã hội, văn hóa, giáo dục... mang ựặc trưng của một huyện ven ựô và nông thôn ựồng bằng sông

Hồng.

Theo dữ liệu của UBND huyện Thường Tắn, năm 2013: Thường Tắn gồm 28 xã và 01 thị trấn, diện tắch khoảng 127,59 kmỗ, với số dân khoảng 216.500 người; ở vị trắ phắa Nam của Thủ ựô Hà Nội, phắa Đông giáp với tỉnh Hưng Yên, phắa Tây giáp với huyện Thanh Oai, phắa với Nam giáp huyện Phú Xuyên, phắa Bắc giáp với huyện Thanh Trì.

Cấu trúc kinh tế huyện Thường Tắn ựang chuyển dịch theo xu thế chung của cả Hà Nội. Theo báo cáo về kinh tế của huyện năm 2013, thì tỉ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm phần lớn với 50,15%, thương mại - dịch vụ chiếm 32,25% và nông nghiệp chỉ cịn chiếm 17,6% [98].

Thường Tắn có các cụm, ựiểm công nghiệp phát triển. Đến nay, huyện

ựã thu hút 109 doanh nghiệp ựầu tư, có 364 hộ sản xuất kinh doanh tại các

cụm, ựiểm công nghiệp. Huyện quy hoạch hai khu công nghiệp Phụng Hiệp, Bắc Thường Tắn và một cụm công nghiệp Hà Hồi - Quất Động; hoàn thành

xây dựng hạ tầng và giao ựất nhiều cụm công nghiệp: Liên Phương, Quất Động, Hà Bình Phương, Duyên Thái Ầ, 4 ựiểm công nghiệp ở các xã: Vạn Điểm, Duyên Thái, Ninh Sở, Tiền Phong.

Như vậy, có thể thấy huyện Thường Tắn ựang phát triển theo hướng ựẩy mạnh sản xuất công nghiệp và phát triển dịch vụ, chuyển ựổi tỉ trọng

nông nghiệp sang phát triển tỉ trọng cho các ngành nghề khác tạo ra năng suất và hiệu quả cao hơn.

Về lịch sử - văn hóa - xã hội. Qua q trình lao ựộng sản xuất ở nông

thôn, từ thế hệ này sang thế hệ khác, người dân Thường Tắn ựã xây dựng ựược hệ thống cơ sở hạ tầng nông thơn và những cơng trình văn hóa nghệ

thuật ựặc sắc. Theo sách Thường Tắn Đất danh hương do Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây xuất bản, tắnh ựến năm 2007, Thường Tắn có 80 di tắch lịch sử văn hóa ựược xếp hạng quốc gia và cấp tỉnh. Đặc biệt, các quan hệ xã hội nông thôn dựa trên các nguồn lực và những quy tắc hữu sinh của mỗi làng nghề dần dần ựược ựịnh hình.

Qua các thời ựại, Thường Tắn còn là nơi ựã sinh ra nhiều anh hùng dân tộc và danh nhân của ựất nước rất ựáng tự hào như: Nguyễn Trãi, Ngơ Thì

Nhậm, Lý Tử Tấn ...

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)