Cấu trúc xã hội ựộ tuổ

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 90 - 93)

8. Kết cấu luận án

3.4.1.2. Cấu trúc xã hội ựộ tuổ

Về ựộ tuổi của dân số làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm và làng nghề sơn mài

Hạ Thái ựược chia thành bốn nhóm tuổi: Làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm: dưới 15 tuổi có 22,56% ; từ 15-24 tuổi có 350 người, chiếm 15,03; từ 25-55 tuổi có 1017, chiếm 43,69, trên 55 tuổi có 436 người chiếm 18,72; làng nghề sơn mài Hạ Thái: dưới 15 tuổi có 858 người, chiếm 23,7%; từ 15-24 tuổi có 470 người, chiếm 13,0%; từ 25-55 tuổi có 1673 người, chiếm 46,2%; trên 55 tuổi có 617 người, chiếm 17,1%. (xem Biểu 3.1).

Đơn vị: % 22,56 23,7 23,3 15,03 13 13,7 43,69 46,2 45,3 18,72 17,1 17,7 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Dưới 15 tuổi Từ 15- 24 tuổi Từ 25- 55 tuổi Trên 55 tuổi Làng Vạn ựiểm Làng Hạ Thái Chung

Biểu 3.1: Cấu trúc xã hội - tuổi của người dân làng nghề

Nguồn: Số liệu thống kê của luận án, năm 2013.

Có thể thấy rằng, tỉ lệ dân số trong ựộ tuổi lao ựộng ở cả hai làng khá cao, làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm có 58,72% tỉ lệ người trong ựộ tuổi lao ựộng từ 15-55 tuổi và làng nghề sơn mài Hạ Thái, tỉ lệ người trong ựộ tuổi lao ựộng từ 15-55 tuổi là 59,2%. Cấu trúc xã hội - tuổi của hai làng nghề này là tương ựối giống nhau.

Như vậy, cả hai làng có một nguồn nhân lực lao ựộng dồi dào, ựã tạo ựiều kiện cho sẵn sàng cho các hoạt ựộng nghề nghiệp của làng nghề, ựồng thời ựang

tiếp bước ựể làng nghề phát triển.

Cấu trúc xã hội - vị thế và vai xã hội của các thành viên gia ựình

Tìm hiểu thực tế ở hai làng nghề, tác giả biết ựược cư dân làng nghề, ngoài kắnh nể những người cao tuổi (giá trị trọng người già), thì ựộ tuổi từ 25-55 cũng rất

ựược coi trọng. Bởi vì, họ là những người truyền nghề cho con cháu, ựồng thời là những lao ựộng chắnh trong làng nghề và một số cịn là chủ doanh nghiệp giỏi.

Tìm hiểu vị thế, vai trị của thành viên gia ựình cư dân làng nghề, kết quả thu

ựược như sau: Vị thế ông/bà có vai trị quyết ựịnh trong các việc của làng, dòng họ -

chiếm 30,5%; việc hiếu - chiếm 21,2%. Vị thế bố/mẹ có vai trị quyết ựịnh chắnh trong sản xuất, kinh doanh - chiếm 93,0%; ựịnh hướng nghề nghiệp cho con cái - chiếm 90,1%; mua sắp các ựồ dùng ựắt tiền - chiếm 89,5%. Vị thế con cái có vai trị chủ yếu trong việc học tập (bảng 3.4).

Bảng 3.4: Cấu trúc vị thế - vai xã hội của các thành viên trong

gia ựình làng nghề

Đơn vị: %, N=515

Cơng việc Ông/bà Bố/mẹ Con cái

1. Sản xuất, kinh doanh 4,7 93,0 2,3

2. Học tập của con cái 4,9 28,2 67,0

3. Định hướng nghề nghiệp cho con/cháu 5,2 90,1 4,7

4. Trong việc hỷ 7,8 62,5 2,7

5. Trong việc hiếu 21,2 77,3 1,6

6. Mua sắm các ựồ dùng ựắt tiền 6,6 89,5 3,9 7. Công việc của làng, dòng họ 30,5 67,2 2,3

8. Xây nhà, sửa chữa nhà cửa 20,4 77,7 1,9

9. Chuyển ựổi nghề nghiệp 17,5 76,1 6,4

Bảng 3.4, cho biết vị thế bố/mẹ có vai trị quyết ựịnh chắnh trong hầu hết các công việc, song trong việc học tập của con cái thì ơng/bà và bố/mẹ ưu tiên quyền quyết ựịnh, ựồng thời ựể con cái chủ ựộng trong việc học tập của mình.

Nguồn hỗ trợ khi gặp khó khăn của chủ hộ gia ựình chủ yếu dựa vào

người thân trong gia ựình - chiếm 32,2% (166/515), người có uy tắn trong

dòng họ - chiếm 27,6% (142/155); ựặc biệt có ựến 14,4% chủ hộ gia ựình ý

kiến và nhờ chắnh quyền ựịa phương, các ựồn thể xã hội ở làng-xã, ựiều ựó

cho thấy sự tham gia của các tổ chức ựoàn thể xã hội trong hoạt ựộng nghề

nghiệp ở làng nghề có vai trị quan trọng.

Vai trò của chủ hộ gia ựình ựối với gia ựình, dịng họ và cộng ựồng, ựược chủ hộ gia ựình tự ựánh giá ở phạm vi gia ựình là Ộrất quan trọngỢ có tỷ

lệ cao nhất - chiếm 71,1%, vai trò ựối với dòng họ - chiếm 16,3% và với cộng

ựồng làng nghề - chiếm 14,%.

Vốn xã hội ở làng nghề luận án nghiên cứu, chủ yếu thể hiện ở mạng

lưới các quan hệ gia ựình, xã hội mà người lao ựộng dựa vào ựó ựể tìm kiếm cơ hội việc làm và trợ giúp về tài chắnh lúc gặp khó khăn. Chẳng hạn những gia ựình thuộc diện khá giả, có thời gian làm nghề nhiều thế hệ, thâm niên

làm nghề lâu năm, chủ hộ gia ựình có học vấn cao thì có thể có mạng lưới xã hội ựa dạng và họ sử dụng mạng lưới này cho các mục ựắch tìm việc làm hay nguồn tài chắnh nhiều hơn so với người ở nhóm thấp hơn.

Ngồi ra các gia ựình nghề và công ty nghề sử dụng mạng lưới xã hội, vốn xã hội có ựược ựể vận ựộng, tương tác trong hoạt ựộng nghề. Điều này có thể nhận biết thông qua phỏng vấn sâu một cán bộ xã:

Hiệp hội làng nghề và toàn thể nhân dân làm nghề trong thơn có vai trị cốt yếu trong tổ chức các sự kiện quan trọng của làng. Nhiều sự kiện, nhờ có ựóng góp về nhân lực và kinh phắ của họ mới thành công (PVS, nữ, cán bộ xã Duyên Thái).

Điều này minh chứng cho lý thuyết hệ thống của Parson khi cho rằng

hệ thống xã hội tạo nên những vai trị khác nhau duy trì các mối quan hệ trong hội trong mạng lưới xã hội.

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)