Cấu trúc xã hội thế hệ của gia ựình nghề

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 100 - 103)

8. Kết cấu luận án

3.4.2.3. Cấu trúc xã hội thế hệ của gia ựình nghề

Về số thế hệ làm nghề truyền thống trong các gia ựình nghề, tác giả

phát hiện thấy cấu trúc xã hội chủ yếu là gia ựình 2 thế hệ, ựiều này có nghĩa là nghề nghiệp ựược tái tạo, kế tục và phát triển từ thế hệ bố/mẹ sang thế hệ con. Thực tế ở hai làng nghề, chủ sơ sở sản xuất hiện nay ựa phần ựã ựược

tiếp cận với nghề từ những năm học trung học phổ thơng. Gia ựình bố/mẹ làm nghề nên khi ựó ngồi thời gian ựi học họ tiếp cận với nghề thông qua việc ựánh giấy ráp (làng nghề ựồ gỗ), làm vóc, mài, ựánh bóng (làng nghề sơn

mài) hoặc làm những việc nhẹ nhàng.

Do vậy, ựến nay ựa số chủ sơ sở sản xuất ựều có trình ựộ tay nghề giỏi do

ựược học hỏi, tiếp thu nghề từ thế hệ bố mẹ. Điều ựó, thể hiện sự tái cấu trúc xã

hội nghề nghiệp này từ thế hệ trước, họ kế thừa những kinh nghiệm, phương thức sản xuất, những quy tắc trong nghề, ựồng thời bổ sung những phương thức mới giúp việc sản xuất kinh doanh tốt hơn. Số hộ gia ựình 2 thế hệ ở làng nghề

ựồ gỗ Vạn Điểm có tới 85% số hộ gia ựình 2 thế hệ cùng làm nghề, như vậy có

sự tiếp nối nghề truyền thống của làng (xem bảng 3.8).

Bảng 3.8: Cấu trúc xã hội - thế hệ của gia ựình nghề Làng nghề ựồ

gỗ Vạn Điểm Làng nghề sơn mài Hạ Thái Chung Loại hộ gia ựình Số hộ Tỉ lệ % Số hộ Tỉ lệ % Số hộ Tỉ lệ % Một thế hệ 48 8,9 149 16,8 197 13,8 Hai thế hệ 454 85.0 651 73,2 1105 77.6 Ba thế hệ 33 6,1 89 10 122 8,6 Tổng 535 100 889 100 1424 100

Nguồn: Kết quả phân tắch báo cáo của UBND xã, năm 2013.

Phỏng vấn sâu một cư dân làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm, cho biết rõ mơ

hình cấu trúc xã hội - hai thế hệ nghề của gia ựình nghề như sau:.

Nhìn chung, ở làng nghề hiện nay, hầu hết gia ựình nào mà ơng chủ quê ở ựây, sinh những năm 1970 làm nghề mộc thì trước kia ựều

làm cùng bố/mẹ, ựến khi lập gia ựình riêng thì vẫn làm nghề, bố/mẹ cũng vẫn làm nghề, có thể gọi là nghề gia truyền cũng ựược. (PVS

nữ, 1980, gia ựình làm nghề, làng Vạn Điểm).

Với truyền thống làng nghề sơn mài Hạ Thái, nghề nghiệp này ựược

lưu truyền qua nhiều thế hệ: có ựến 73,2% số hộ gia ựình 2 thế hệ cùng làm

nghề, 10% hộ gia ựình có 3 thế hệ cùng làm nghề, còn lại 16,8% số hộ có 1 thế hệ.

Hiện nay, ựa số gia ựình nghệ nhân ở làng nghề sơn mài Hạ Thái ựều có 2 hoặc 3 thế hệ cùng gắn bó với nghề sơn mài như: gia ựình nghệ nhân Nguyễn Thị Hồi, gia ựình nghệ nhân Nguyễn Văn Nhì, gia ựình nghệ nhân Đỗ Văn

Thuân, v.v. Các nghệ nhân ựã trên 55 tuổi hiện vẫn ựang tiếp tục tham gia vào quá trình phát triển làng nghề truyền thống trong ựịa phương và truyền lại cho

các thế hệ sau. Phỏng vấn sâu một Giám ựốc công ty sơn mài, cho biết rõ ựặc

Từ ựời ông nội mình ựã khai trương ra nghề sơn mài, nghĩa là khi ựó các cụ là những người thợ sơn mài, nhưng không mang tắnh chất

như bây giờ, hơn nữa khi ựó là thời kỳ Pháp thuộc, các cụ chủ yếu là làm ựồ thờ cúng, ựình chùa, sơn son thếp vàng hoặc làm các

hoành phi, câu ựối, anh thấy các cụ kể lại là: năm 1954 các cụ rủ nhau thành lập hợp tác xã sơn màiẦ tiếp ựến ựời bố mình là một

trong những người ựầu tiên ựưa chất liệu mới (bột giấy) vào sơn

mài của làng nghề Hạ Thái, mẹ mình là nghệ nhân sơn mài, năm nay ựã hơn 70 tuổi nhưng cụ vẫn say mê với nghề. (PVS nam, Giám

ựốc Công ty TNHH sơn mài Th-S).

Trong các gia ựình có từ hai thế hệ làm nghề trở lên, thế hệ sau tỏ ra rất tự hào vì cha/ơng họ ựã ựể lại cho họ một nghề nghiệp tạo nên thu nhập chắnh trong gia ựình, bên cạnh nghề nông nghiệp.

Về mạng lưới xã hội trong cấu trúc xã hội - gia ựình, tác giả tìm hiểu

qua câu hỏi: Khi gặp những khó khăn, trở ngại ông (bà) thường ý kiến của ai

ựầu tiên? Kết quả thu ựược cho biết: người ựược chủ cơ sở sản xuất ý kiến thứ

nhất người thân trong gia ựình, chiếm 32,2% (166/515); thứ hai người có uy tắn

trong dịng họ, có 27,6% (142/515); thứ ba các cán bộ, chắnh quyền, có 14,4% (74/515) và tự chủ hộ cơ sở sản xuất, có 20,4% (105/515). Như vậy, trong cộng

ựồng làng nghề, quan hệ gia ựình, vai trị dịng họ vẫn ựược cư dân coi trọng và

phát huy nhiều nhất.

Tóm lại, trong các làng nghề vẫn có sự lưu truyền nghề truyền thống qua các thế hệ, mặc dù ựã có sự tác ựộng của nền kinh tế thị trường ựối với

quy mô gia ựình, khiến quy mơ gia ựình nhỏ ựi và ắt thế hệ, nhưng giữa các

thế hệ vẫn có mối liên hệ chặt chẽ, nhất là quan hệ Ộdi truyền xã hội - nghề nghiệpỢ từ thế hệ trước cho thế hệ sau trong hệ thống cấu trúc xã hội - gia

Về vấn ựề giới của làng nghề, mơ hình nữ quyền hay nam quyền ựược hình thành chủ yếu dựa trên mức ựộ lành nghề trong gia ựình. Nam/nữ ở làng nghề có thể kết hơn với người ngồi nghề, nhưng sau ựó tất cả các thành viên của gia ựình lại cùng nhau phân cơng và hiệp tác một cách phù hợp ựể cùng phát triển nghề truyền thống của gia ựình. Điều ựó khiến cho các ngành nghề truyền thống ựược phát triển và lưu truyền qua nhiều thế hệ trong làng nghề.

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)