8. Kết cấu luận án
3.4.1.3. Cấu trúc xã hội học vấn
Có thể thấy rõ vẫn cịn một số lượng khơng nhỏ lực lượng lao ựộng
trong các làng nghề có trình ựộ ở mức phổ thông. Chung cho cả hai làng
nghề: trình ựộ tiểu học là 11,8%; THCS là 39,8%, THPT 33,1% và trình ựộ
cao ựẳng, ựại học chỉ có 4,8% (xem bảng 3.5). So với trình ựộ học vấn chung của lực lượng lao ựộng cả nước, cấu trúc trình ựộ học vấn của hai làng nghề là gần tương ựương nhau mặc dù tỉ lệ trình ựộ cao ựẳng, ựại học có thấp hơn
chút ắt, rất có thể là do mẫu khảo sát có một tỉ lệ lớn những người từ trung niên trở lên, những người này trước ựây khơng có ựiều kiện ựi học hết trung
học phổ thông hoặc không ựược học cao ựẳng, ựại học.
Khảo sát mẫu nghiên cứu 425 chủ hộ gia ựình làm nghề thu ựược kết
quả như sau: trình ựộ tiểu học có 4%, THCS có 29,9%, THPT có 64%, trěnh
ựộ trung cấp trở lên có 2,1%. Trình ựộ học vấn của chủ hộ gia ựình làm nghề
không cao và không ựồng ựều trong các hộ gia ựình. Đa phần những cặp
vợ/chồng ở gia ựình làm nghề ựều có trình ựộ học vấn trung bình (chủ yếu học hết THPT). Điều này ựược lý giải, do sản xuất hộ gia ựình chủ yếu dựa
trên kinh nghiệm và thông qua tự học, nên họ quan niệm khơng nhất thiết học
ựến trình ựộ trên THPT.
Như vậy, phần lớn nguồn lực của cả hai làng nghề tập trung ở trình ựộ trung học cơ sở và trung học phổ thơng. Xét ở trình ựộ học vấn cao ựẳng, ựại học thì làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm lại có tỉ lệ dân số ựạt trình ựộ học vấn cao hơn so với làng nghề sơn mài Hạ Thái.
Có thể thấy, về mặt trình ựộ học vấn trong làng nghề chỉ ựạt ở mức
trình ựộ cao hơn thì ắt hơn. Nguồn nhân lực trong làng nghề chưa thực sự ựược coi trọng việc nâng cao trình ựộ học vấn. Tuy nhiên, nguồn lực này lại ựầu tư ựể phát triển trình ựộ tay nghề, ựể trở thành nhóm thợ giỏi, một số trở
thành nghệ nhân của nghề.
Bảng 3.5: Cấu trúc xã hội - học vấn của cư dân làng nghề Làng nghề ựồ gỗ
Vạn Điểm Làng nghề sơn mài Hạ Thái Chung Trình ựộ học vấn Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % Tiểu học 232 9,9 471 13,1 703 11,8 Trung học cơ sở 884 37,9 1483 41 2367 39,8 Trung học phổ thông 815 35,0 1157 31,9 1972 33,1 Cao ựẳng, ựại học 139 6,2 148 4,1 287 4,8 Chưa ựi học và không xác ựịnh 258 11,0 359 9,9 617 10,5 Tổng số 2328 100 3618 100 5946 100
Nguồn: Báo cáo thống kê (ước tắnh) của xã, năm 2013
Khi tìm hiểu về việc học tập và ựịnh hướng nghề nghiệp cho con cái, ựa số chủ hộ gia ựình trong làng nghề ựược hỏi trả lời: tùy vào khả năng học tập của con cái chiếm 59,4% (303/515); học ựến cao ựẳng, ựại học 25,8% (133/515) và chỉ có 14,8% (76/515) cho học nghề truyền thống của làng ( xem Biểu 3.2 ).
Trong ựó, quan ựiểm của chủ hộ gia ựình làng nghề sơn mài Hạ Thái
cho con cái học nghề truyền thống chỉ có 4,5%, song làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm tỷ lệ này có tới 26%. Có thể giải thắch sự khác biệt này như sau: nghề ựồ gỗ có khả năng tiếp tục phát triển do nhu cầu sử dụng các sản phẩm gỗ của
các hộ gia ựình Việt Nam vẫn tăng lên cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong khi ựó nghề sơn mài có thể khó có nhu cầu phát triển như nghề ựồ gỗ
bởi vì sản phẩm sơn mài ắt là sản phẩm tiêu dùng, sinh hoạt trong các gia
ựình. Việc mong muốn cho con vào cao ựẳng, ựại học cũng là một yếu tố làm
59,4%
14,8%
25,8%
Học nghề truyền thống của làng Học cao ựẳng, ựại học
Tùy khả năng của con cái
Biểu 3.2: Định hướng nghề nghiệp cho con cái
Nguồn: Kết quả khảo sát của luận án, năm 2013
Thực tế cho thấy ở làng nghề sơn mài Hạ Thái, số các em học sinh thi
ựỗ vào các trường cao ựẳng, ựại học sau khi tốt nghiệp thường tìm kiếm ựược
cơng ăn việc làm, rồi thốt ly ựịa phương; cịn ở làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm
số tốt nghiệp các trường chuyên nghiệp họ lại trở về làng nghề tiếp tục làm nghề với tư duy của người có trình ựộ ựã ựược ựào tạo. Điều này rất tốt cho
sự phát triển của gia ựình và của làng nghề. Khi tìm hiểu vấn ựề này, tác giả nhận ựược ý kiến của một Giám ựốc Công ty ựồ gỗ như sau:
Ở ựây, rất nhiều người học cao ựẳng, ựại học xong khơng tìm ựược
việc làm ngay, thì trở về làng nghề tiếp tục sản xuất, kinh doanh, nhưng số ựó có tắnh tốn tốt hơn, giao tiếp với khách hàng tốt hơn, khi tạo dựng ựược cơ sở thì họ ở lại làm kinh tế gia ựình, khơng có ý ựịnh ựi làm ở cơ quan, doanh nghiệp nữa. (PVS nam, Giám ựốc Cơng ty TNHH ựồ gỗ V-Ph).
Cịn ở làng nghề sơn mài Hạ Thái, qua khảo sát tác giả nhận thấy, ựa số các gia ựình trong làng nghề quyết tâm cho con cái học tập ựể có một nghề
nghiệp nhất ựịnh. Họ cho rằng làm nghề sơn mài tương ựối vất vả và ựộc hại.
Đối với nhóm thanh niên ở làng nghề thì cũng có tâm lý ựi làm việc gì khác,
nếu khơng học ựược nghề khác thì họ mới làm nghề truyền thống của làng. Tóm lại: Nhóm cư dân ựược coi trọng trong làng nghề vẫn là các thợ
giỏi, nghệ nhân. Nhiều thợ giỏi, nghệ nhân trẻ ựang ựược phát triển, mặc dù
vẫn phải ựối mặt với xu hướng chênh lệch giới tắnh trong các gia ựình làm
nghề. Trong làng nghề có một nguồn nhân lực dồi dào, ựáp ứng cho sự phát triển nghề của làng. Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong làng vẫn cịn hạn chế
nhiều về trình ựộ học vấn. Do vậy, ựể phát triển nghề và nâng cao trình ựộ tay nghề, cần nâng cao trình ựộ học vấn của cư dân làng nghề.