Chắnh sách của Nhà nước về phát triển làng nghề

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 73 - 78)

8. Kết cấu luận án

2.3.3. Chắnh sách của Nhà nước về phát triển làng nghề

Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện ựại hố, Nhà nước ta ựã ban hành nhiều chắnh sách về phát triển làng nghề. Những chắnh sách này ựược thể hiện

trên nhiều khắa cạnh thông qua các Nghị ựịnh của Chắnh phủ, Quyết ựịnh của

Thủ tướng Chắnh phủ, Thông tư hướng dẫn của các bộ, ngành.

Chắnh sách về quy hoạch phát triển làng nghề: Nổi bật trong số các chắnh sách về quy hoạch phát triển làng nghề phải kể ựến Quyết ựịnh

132/2000/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chắnh phủ, ngày 24-11-2000 về một số chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn. Quyết ựịnh chỉ ra, trong quy hoạch và phát triển các cơ sở ngành nghề nông thôn theo cơ chế thị trường, ựồng thời có quy hoạch các cơ sở ngành nghề truyền thống; Điều 5

của Nghị quyết 66/2006/NĐ-CP: Nhà nước xây dựng quy hoạch tổng thể và

ựịnh hướng phát triển ngành nghề nông thôn dài hạn của cả nước và từng

vùng kinh tế, ựảm bảo phát triển bền vững. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành nghề nông thơn của cả nướcẦ

Ngồi ra, Quyết ựịnh 2636/2011/QĐ-BNN-CB về phê duyệt Chương

trình bảo tồn và phát triển làng nghề của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thơn, ngày 31-10-2011 cũng ựã cụ thể hóa nội dung về quy hoạch phát triển làng nghề. Quyết ựịnh có nội dung chỉ rõ: Chương trình bảo tồn và

phát triển làng nghề ựược xây dựng, triển khai thực hiện phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế

- xã hội của ựịa phương và cả nước, trong ựó chú trọng bảo tồn và phát triển

làng nghề, vùng nghề gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu.

Chắnh sách về ựất ựai, tài chắnh, tắn dụng và ựầu tư: Quyết ựịnh

132/2000/QĐ-TTg ựưa ra những quy ựịnh cụ thể về chắnh ựất ựai, hướng ựến

phát triển ngành nghề, làng nghề, ựó là: các cơ sở ngành nghề nông thôn ựang sử dụng ựất ổn ựịnh, khơng có tranh chấp thì ựược UBND cấp có thẩm quyền (tỉnh, huyện) cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựể họ yên tâm ựầu tư phát triển sản xuất; hàng năm, theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Nhà nước cho phép chuyển một phần diện tắch ựất nông nghiệp, lâm nghiệp ựể phát triển ngành nghề nông thôn.

Về tài chắnh, tắn dụng, ựầu tư ựối với phát triển làng nghề, Quyết ựịnh

132/2000/QĐ-TTg nêu rõ: Làng nghề nông thôn ựược hưởng ưu ựãi ựầu tư

theo Nghị ựịnh số 51/1999/NĐ-CP, ngày 08-7-1999 của Chắnh phủ, quy ựịnh

chi tiết thi hành Luật Khuyến khắch ựầu tư trong nước (sửa ựổi) số

03/1998/QH10 của Quốc Hội; Cơ quan tiếp nhận và xử lý hồ sơ ựăng ký ưu ựãi

ựầu tư có nhiệm vụ xác ựịnh rõ quyền ựược hưởng ưu ựãi ựầu tư của các cơ sở

ngành nghề nông thôn trong giấy chứng nhận ưu ựãi ựầu tư; các cơ quan thực thi tiếp theo có trách nhiệm bảo ựảm các quyền ựó cho cơ sở ngành nghề nơng thơn, khơng ựược ựịi hỏi thêm bất cứ thủ tục gì khác.

Bên cạnh ựó, Bộ Tài chắnh còn hướng dẫn những ựiều kiện cụ thể: Trong trường hợp cơ sở ngành nghề nông thôn không ựủ ựiều kiện bảo ựảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp thì ựược vay vốn theo quy ựịnh về hoạt ựộng bảo lãnh tài sản của bên thứ ba; ựược vay vốn của các tổ chức tắn dụng dưới hình

thức bảo lãnh bằng tắn chấp của tổ chức, ựoàn thể chắnh trị - xã hội theo quy ựịnh tại Điều 26 của Nghị ựịnh số 178/1999/NĐ-CP ngày 29-12-1999 về bảo ựảm tiền vay của các tổ chức tắn dụng; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ ựạo

vốn ựơn giản, thơng báo cơng khai, có hình thức cho vay thắch hợp và tạo ựiều kiện thuận lợi cho các cơ sở này vay vốn phát triển sản xuất. Ngồi ra, cịn có các Nghị ựịnh 66/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ; Quyết ựịnh

2636/2011/QĐ-BNN-CB của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thúc

ựẩy ựầu tư, phát triển làng nghề ở nông thôn.

Chắnh sách ựào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực cho làng

nghề: Quyết ựịnh 132/2000/QĐ-TTg ựề ra chắnh sách ựối với lao ựộng, việc

làm và ựào tạo người lao ựộng trong các ngành, nghề nông thôn, làng nghề

truyền thống; Nghị ựịnh 66/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ chỉ thị ựẩy mạnh ựào tạo nhân lực cho phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn

như: Các dự án ựầu tư cơ sở dậy nghề nông thôn ựược hưởng các chắnh sách về tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước theo quy ựịnh ựể ựào tạo nguồn nhân lực ựối với các ngành nghề cần phát triển theo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn; ngân sách ựịa phương hỗ trợ một phần chi phắ lớp học cho các cơ sở ngành nghề nông thôn trực tiếp mở lớp truyền nghề; Các nghệ nhân ngành nghề nông thôn tổ chức truyền nghề ựược thu tiền học phắ của học viên trên

nguyên tắc thỏa thuận: ựược thù lao theo quy ựịnh của cơ sở ựào tạo khi tham

gia giảng dạy tại các cơ sở ựào tạo; ựược ưu ựãi về thuế trong hoạt ựộng truyền nghề theo quy ựịnh hiện hành; Lao ựộng nông thôn khi tham gia học nghề ựược hỗ trợ kinh phắ ựào tạo theo chắnh sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao ựộng nông thơn; ựược vay vốn từ chương trình quốc gia giải quyết việc làm.

Chắnh sách về phát triển khoa học - công nghệ ựối với phát triển các làng nghề: Quyết ựịnh 132/2000/QĐ-TTg, chỉ rõ: Nhà nước có chắnh sách khen

thưởng và trợ giúp cá nhân, tổ chức triển khai các hoạt ựộng nghiên cứu, thiết kế, cải tiến mẫu mã, tạo dáng sản phẩm, chuyển giao công nghệ cho các hộ gia

ựình, cá nhân tổ chức ựầu tư phát triển ngành nghề nông thôn theo quy ựịnh của

sở ngành nghề nơng thơn nhập khẩu máy móc, trang thiết bị, dây chuyền công nghệ tiên tiến ựể hiện ựại hóa sản xuất; Cơ sở ngành nghề nơng thơn phải có

biện pháp xử lý chất thải, bảo ựảm vệ sinh môi trường, thực hiện việc di

chuyển cơ sở gây ô nhiễm môi trường ựến ựịa ựiểm thắch hợp.

Bên cạnh ựó, Quyết ựịnh 2636/2011/QĐ-BNN-CB cũng ựã cụ thể hóa

hơn chắnh sách khoa học - công nghệ ựối với phát triển làng nghề: Ưu tiên ựầu tư cho các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ ựể phát triển làng nghề mới trong lĩnh vực bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản; khuyến khắch và ựầu tư hỗ trợ cho các nghiên cứu, thử nghiệm sản

phẩm mới trong các làng nghề; Hỗ trợ kinh phắ ựối với cơ sở ngành nghề nông thôn thực hiện các ựề tài nghiên cứu khoa học, ựổi mới công nghệ thiết bị ựể

bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống, làng nghề mới và xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề.

Chắnh sách bảo vệ môi trường làng nghề: Trước hết, Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 (sửa ựổi năm 2005) quy ựịnh: Việc quy hoạch, xây dựng, cải tạo và phát triển làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường. UBND cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ ựạo, tổ chức thống kê, ựánh giá mức ựộ ô nhiễm của các làng

nghề trên ựịa bàn và có kế hoạch giải quyết tình trạng ơ nhiễm mơi trường của các làng nghề trên ựịa bàn... Ngồi ra, cịn có các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, trong ựó có bảo vệ mơi trường làng nghề như: Quyết

ựịnh 132/2000/QĐ-TTg chỉ rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành, chắnh

quyền ựịa phương và cơ sở sản xuất về xử lý nước thải, bảo ựảm vệ sinh môi trường, thực hiện việc di dời cơ sở gây ô nhiễm môi trường ựến ựịa ựiểm quy

ựịnh; Nghị ựịnh 66/2006/NĐ-CP ựã tiến thêm một bước trong chỉ ựạo thực hiện

phát triển làng nghề gắn với BVMT, trong ựó, nhấn mạnh: quy hoạch tổng thể phát triển ngành nghề nông thôn phải gắn với bảo vệ môi trường; Nghị ựịnh số

67/2003/NĐ-CP ngày 13-6-2003 của Chắnh phủ về bảo vệ môi trường ựối với nước thải.

Ngồi ra, cịn có các chắnh sách về phát triển kết cấu hạ: Quyết ựịnh số 2636/2011/QĐ-BNN-CB về việc phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề; Chắnh sách về phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, với Quyết

ựịnh 132/2000/QĐ-TTg và Nghị ựịnh số 66/2006/NĐ-CPẦ Các Quyết ựịnh và

Nghị ựịnh phân ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ của các cấp, các ngành và chủ thể sản xuất kinh doanh trong các ngành, nghề trong làng nghề.

Tóm lại, những văn bản của Đảng và Nhà nước ựã ựược trình bày ở trên, có thể thấy trong thời kỳ ựổi mới Đảng và Nhà nước ựã có nhiều chủ trương,

chắnh sách thể phát triển làng nghề và ựã mang lại hiệu quả thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở nông thơn. Đồng thời phát huy vị thế, vai trị, mạng lưới xã hội làng nghề. Sự chuyển dịch cấu trúc kinh tế và cấu trúc lao ựộng ở làng nghề kéo theo sự thay ựổi cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2, tác giả luận án ựã làm rõ nội hàm và phạm vi của một số khái niệm cơ bản của ựề tài như Ộcấu trúc xã hộiỢ, Ộcư dânỢ, Ộlàng nghềỢ, Ộcấu

trúc xã hội của cư dân làng nghề ựồng bằng sông HồngỢ cũng như cách vận dụng trong nghiên cứu luận án. Đồng thời chương 2 thao hóa tác các thành

phần của cấu trúc xã hội (nhóm xã hội, vị thế xã hội, vai trò xã hội, thiết chế xã hội, mạng lưới xã hội, tổ chức xã hội cư dân làng nghề) và các phân hệ của cấu trúc xã hội cư dân làng nghề. Luận án cũng phân tắch rõ lý thuyết hệ thống xã hội của Talcott Parsons và lý thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens, ựược áp dụng trong nghiên cứu cấu trúc xã hội cư dân làng nghề. Ngoài ra, một số quan ựiểm của Đảng, chắnh sách của Nhà nước về làng nghề và phát triển làng nghề, Tư tưởng Hồ Chắ Minh với nông dân ựã ựưa ra những ựịnh hướng quan trọng ựể phân tắch, ựánh giá cấu trúc xã hội cư dân làng nghề hiện nay.

Chương 3

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)