Làng nghề ở huyện Thường Tắn

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 82 - 83)

8. Kết cấu luận án

3.2.2. Làng nghề ở huyện Thường Tắn

Ngoài thời gian làm nông nghiệp, người dân huyện Thường Tắn ựã sớm sản xuất ra nhiều mặt hàng phục vụ ựời sống sinh hoạt, góp phần giúp Thường Tắn trở thành Ộựất trăm nghềỢ. Hiện nay, huyện Thường Tắn có trên 50 ngành nghề thủ công, mỹ nghệ gồm 126 nghề, trong ựó có 46 nghề ựược UBND tỉnh Hà Tây (cũ) và thành phố Hà Nội tặng bằng công nhận là nghề

làng. Cư dân ở các làng nghề của huyện xuất hiện nhiều nghệ nhân, thợ giỏi

Hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề trong huyện tương ựối

ổn ựịnh và phát triển. Năm 2013, toàn huyện mở 27 lớp dạy nghề, nhân cấy nghề cho trên 1.200 lao ựộng và 8 dự án phát triển làng nghề, giải quyết việc làm cho nhiều lao ựộng nông thôn.

Sự phát triển các làng nghề ở huyện Thường Tắn không những ựóng góp các giá trị về mặt kinh tế, mà còn góp phần giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống, tạo nên nét ựẹp văn hoá - xã hội truyền thống, ựồng thời tạo

ựiểm nhấn quan trọng trong vùng ựồng bằng sông Hồng nói chung và với làng nghề của huyện Thường Tắn nói riêng.

Trong huyện, các làng nghề phát triển ựã góp phần quan trọng thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng Ộly nông bất ly hươngỢ. Sự lan tỏa của các làng nghề ựã mở rộng quy mô và ựịa bàn sản xuất, thu hút nhiều lao ựộng, kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề khác, góp phần làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ của ựịa phương.

Nhiều làng nghề có tắnh chất cổ truyền và nổi tiếng trong nước từ xưa

ựến nay như: nghề mây tre ựan (xã Ninh Sở), tiện gỗ (xã Nhị Khê), sơn mài (xã Duyên Thái), thêu ren (xã Thắng Lợi, xã Quất Động, xã Hà Hồi), ựiêu khắc (xã Hiền Giang), ựồ gỗ (xã Vạn Điểm), ựục tượng (xã Hiền Giang), hương trầm (xã Tự Nhiên), v.v.

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)