Một số phân hệ của cấu trúc xã hội cư dân làng nghề

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 58 - 61)

8. Kết cấu luận án

2.1.5.2.Một số phân hệ của cấu trúc xã hội cư dân làng nghề

Luận án tập trung nghiên cứu một số phân hệ cơ bản của cấu trúc xã hội cư dân làng nghề ựể làm nổi bật ựặc trưng của xã hội làng nghề.

Cấu trúc xã hội - dân số

Cấu trúc xã hội dân số làng nghề là một trong những phân hệ cơ bản của cấu trúc xã hội làng nghề. Dưới góc ựộ xã hội học, cấu trúc xã hội dân số làng nghề có thể ựược tìm hiểu thơng qua các thành phần hay tiểu cấu trúc ựộ tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn, dân tộc. Mỗi tiểu cấu trúc lại có các thành phần và mối quan hệ giữa các thành phần. Chẳng hạn, cấu trúc ựộ tuổi cho

biết: trong làng nghề có bao nhiêu nhóm tuổi và nhóm tuổi nào ựang ựóng

góp chắnh cho sự phát triển của làng nghề; trong phân hệ cấu trúc xã hội - gia

ựình, những người có ựộ tuổi cao thì có nhiều kinh nghiệm làm nghề thống,

những người ở ựộ tuổi trung niên có sức khoẻ tốt, nắm bắt nhanh và áp dụng cộng nghệ mới vào sản xuất làng nghề. Ở mơ hình cơng ty nghề, lao ựộng ựa số ở ựộ tuổi tráng niên, cịn mơ hình gia ựình nghề thì có sự ựa dạng về ựộ

tuổi. Cấu trúc giới tắnh cho thấy, tỷ lệ nam giới và nữ giới của làng nghề, trong phát triển nghề truyền thống có sự coi trọng nam hay nữ và bắ quyết nghề chủ yếu ựược truyền dạy cho con gái hay con trai... Cấu trúc giới tắnh

của lao ựộng ở mỗi làng nghề có sự khác nhau theo tắnh chất cơng việc của

từng làng nghề, nhóm nghề, như làng nghề Sơn Mài lao ựộng chủ yếu là nữ, ở làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm lao ựộng chủ yếu là nam. Phân hệ cấu trúc xã hội - mức sống, cấu trúc giới tắnh cho biết có sự khác về thu nhập giữa lao ựộng nam và lao ựộng nữ.

Cấu trúc trình ựộ học vấn cho thấy, cư dân làng nghề ựược phân chia

vào các nhóm học vấn và trong các nhóm học vấn thì nhóm học vấn nào sẽ tham gia vào kinh doanh, sản xuất nghề truyền thống. Cấu trúc trình ựộ học

vấn cịn ựược thể hiện thơng qua trình ựộ tay nghề của người lao ựộng trong

làng nghề và việc ựịnh hướng học nghề của gia ựình cho con em trong gia ựình làm nghề truyền thống và gia ựình khơng làm nghề truyền thống.

Cấu trúc xã hội - gia ựình

Cấu trúc xã hội - gia ựình làng nghề ựược tìm hiểu thơng qua quy mơ

gia ựình, số thế hệ trong gia ựình và thời gian làm nghề của gia ựình. Quy mơ gia ựình nghề ựược thể hiện ở số lượng thành viên trong gia ựình, số thành

viên tham gia làm nghề, những ựặc trưng của mơ hình gia ựình làm nghề, vai trò của chủ hộ gia ựình trong sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp. Số thế hệ

trong gia ựình làng nghề biểu hiện ở số thế hệ cùng chung sống trong gia ựình và sự nối tiếp giữa các thế hệ trong phát triển nghề truyền thống của làng thông qua việc tái tạo, kế tục và phát triển từ thế hệ ông, bà sang bố, mẹ rồi

ựến thế hệ con cháu. Thời gian làm nghề của gia ựình thể hiện ở số năm làm

nghề và những ựóng góp của gia ựình ựối với sự phát triển của làng nghề theo thời gian. Phân hệ cấu trúc xã hội - gia ựình cho biết vị thế, vai trò khác nhau giữa hộ làm nghề truyền thống, hộ không làm nghề truyền thống, hộ kết hợp giữa làm nghề truyền thống và không làm nghề truyền thống, ựồng thời cho thấy mối quan hệ giữa những hộ gia ựình làm nghề và những hộ gia ựình

khơng làm nghề. Nhóm những hộ gia ựình làm nghề lâu năm và những hộ gia

ựình mới làm nghề truyền thống. Nhóm những hộ gia ựình cùng sản xuất một

mặt hàng hoặc nhóm những hộ liên kết ựể sản xuất một sản phẩm nhất ựịnh.

Cấu trúc xã hội - nghề nghiệp

Cấu trúc xã hội nghề nghiệp làng nghề ựược thể hiện thông qua loại

các tổ chức nghề nghiệp trong làng và trình ựộ tay nghề của người thợ trong làng. Loại hình nghề nghiệp của gia ựình biểu hiện qua nhóm hộ chỉ làm nghề truyền thống, hộ làm nông nghiệp kết hợp với nghề truyền thống, hộ gia ựình khơng làm nghề truyền thống. Sự sắp xếp hộ gia ựình trong làng nghề có thể dựa trên sự phân cơng lao ựộng theo nhóm nghề nghiệp, theo quy mơ sản xuất hộ gia ựình, theo các tuyến dịng họ, hay theo thời gian làm nghề của các hộ

gia ựình. Tắnh chất tổ chức của gia ựình làm nghề biểu hiện ở các cấp ựộ cụ thể: cấp ựộ cá nhân người lao ựộng, cấp ựộ gia ựình làm nghề, cấp ựộ công ty chuyên sản xuất, kinh doanh sản phẩm làng nghề, cũng như sự hình thành và phát triển của các công ty trong làng nghề.

Mạng lưới xã hội gia ựình làm nghề, cơng ty làm nghề thể hiện qua mối quan hệ bên trong và bên ngồi của gia ựình, cơng ty.

Vị thế xã hội của cư dân làm nghề ựược tìm hiểu thơng qua trình ựộ tay nghề như: thợ học việc, thợ lành nghề, thợ giỏi, nghệ nhân trong làng nghề. Tổ chức xã hội của cư dân làng nghề biểu hiện qua hiệp hội làng nghề, chi hội nghệ nhân giỏi.

Vai trò xã hội của cư dân làng nghề trong cấu trúc xã hội - nghề nghiệp còn ựược tác giả tìm hiểu thơng qua chủ cơ sở sản xuất nhận ựịnh nghề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp chắnh của họ hiện nay ựược xã hội coi trọng ở các mức ựộ: từ rất coi

trọng cho ựến ắt ựược coi trọng.

Thiết chế xã hội cư dân làng nghề là: chủ trương, chắnh sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước như Bộ Luật Lao ựộng, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, quy ựịnh của làng liên quan ựến làng nghề.

Cấu trúc xã hội - mức sống

Cấu trúc xã hội - mức sống làng nghề ựược tác giả luận án này tìm hiểu qua cách tự ựánh giá của chủ hộ gia ựình, chủ cơ cở sản xuất. Ở các mức ựộ

thập thông tin ựể tìm hiểu tình hình thu nhập và chi tiêu bình quân một tháng của chủ hộ, chủ cơ sở sản xuất. Mức ựộ chi tiêu của gia ựình, cơng ty trong một năm như: sản xuất, kinh doanh, ựào tạo nghề nghiệp cho lao ựộng, ăn

uống, sinh hoạt, du dịch, giải trắ, chữa bệnh, học tập Ầ Vị thế xã hội của làng nghề ựược ựánh giá thông qua mức ựộ cạnh tranh (thương hiệu) sản phẩm của làng nghề trên thị trường. Cấu trúc xã hội - mức sống ựược ựánh giá qua việc tự ựánh giá mức sống của gia ựình làng nghề hiện nay, so với 5 năm trước ựây

ở ba mức ựộ tốt hơn, như cũ và kém ựi trên những tiêu chắ khác nhau như:

việc làm, thu nhập, chi tiêu, nhà ở, nguồn ựiện, nước sinh hoạt.

Cấu trúc xã hội - mức sống thể hiện ở mạng lưới xã hội của chủ hộ gia

ựình, chủ cơ sở sản xuất và tác giả tìm hiểu qua cách ựặt câu hỏi, vắ dụ: khi

gặp khó khăn, trở ngại trong sản xuất ai là người ựầu tiên ựược ông (bà) ý

kiến, nhờ giúp ựỡ: người thân trong gia ựình; người có uy tắn trong dịng họ; bạn bè của gia ựình; cán bộ Đảng; cán bộ chắnh quyền; cán bộ các ựoàn thể xã hội... Vai trò xã hội của cư dân làng nghề thể hiện qua việc quyết ựịnh ựến sản xuất, kinh doanh.

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 58 - 61)