HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI GIA ĐÌNH LÀNG NGHỀ

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 26 - 30)

8. Kết cấu luận án

1.2. HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI GIA ĐÌNH LÀNG NGHỀ

Sự phân tầng xã hội ở nơng thơn nói chung ựã dẫn ựến sự phân tầng

trong từng ựơn vị của làng - xã, trong ựó có các gia ựình. Về ựiều này, tác giả Trương Xuân Trường với Một số biến ựổi kinh tế - xã hội ở nông thôn vùng

châu thổ sông Hồng hiện nay ựã ựưa ra các chỉ số sinh hoạt gia ựình dưới tác

ựộng của nền kinh tế thị trường, từ ựó dẫn ựến sự biến ựổi trong cấu trúc gia ựình về quy mơ, vai trị gia ựình, vị thế chủ hộ và các mối quan hệ thứ bậc -

trên dưới, quan hệ giới trong gia ựình. Điều ựó thể hiện rõ trong quan ựiểm về việc lập gia ựình. Nghiên cứu này chỉ rõ rằng quan ựiểm lập gia ựình giờ ựã

thay ựổi so với trước. Thành viên trong gia ựình lập gia ựình là tự bản thân

quyết ựịnh, khác với truyền thống chủ yếu là do sự sắp xếp của cha mẹ. Ngoài ra kinh tế hộ gia ựình ựã ựược coi trọng, cấu trúc gia ựình hạt nhân hai thế hệ dần thay thế gia ựình nhiều thế hệ; quy mơ trung bình có từ 4 - 5 nhân khẩu.

Đặc biệt, quan ựiểm về chủ hộ ựã dần thay ựổi với vai trò chắnh là người chỉ

huy và ựiều phối thực sự trong gia ựình, với ựầu óc tổ chức sản xuất - kinh

doanh và mang lại thu nhập nhiều nhất cho gia ựình sẽ ựược coi là chủ hộ. Đó là những biểu hiện ựặc trưng cho sự biến ựổi của cấu trúc gia ựình trong làng, xóm hiện nay [93, tr.28-41]. Bài viết này giúp tác giả có hướng nghiên cứu quy mơ gia ựình, vị thế, vai trị của từng thành viên trong gia ựình làng nghề.

Tác giả Nguyễn Đức Truyến với bài viết Lịch sử hình thành và phát triển của làng ở ựồng bằng Sơng Hồng nhìn từ kinh tế hộ gia ựình ựã ựưa ra

những dấu hiệu nhằm cảnh báo về tắnh cấu kết cộng ựồng dưới tác ựộng của

nền kinh tế thị trường qua các mối quan hệ gia ựình, họ hàng, làng xóm, mối quan hệ giữa nam giới và nữ giới, giữa vợ và chồng. ỘTổ chức kinh tế hộ ựòi hỏi tăng cường sự cấu kết giữa các thành viên trong hộ gia ựình, tơn trọng vai trị ựiều hành của người chủ gia ựình, sự phối hợp giữa các thành viên trong phân công lao ựộng và sản xuất và sự nhất quán trong tiêu dùng và sử dụng sản phẩm trong gia ựìnhỢ [94, tr.23]. Tuy nhiên, Ộvẫn là mơ hình dân chủ và bình ựẳng giữa các thành viên trong gia ựình, giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cáiỢ[94, tr.23].

Trong cuốn Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống và biến ựổi, tác giả Bùi Xuân Đắnh ựã phân tắch những ựặc trưng về cấu

trúc xã hội - gia ựình thơng qua sự chun mơn hóa nghề, tắnh chất truyền

nghiệp và quy ựịnh truyền nghề trong các gia ựình làng nghề. Điều ựó, cho

thấy rằng, cấu trúc xã hội - gia ựình ựã tạo nền tảng vững chắc, kết nối bản

sắc và duy trì các ựặc trưng truyền thống của làng nghề. Tác giả ựã trình bày

về mơ hình làng nghề, với cách nhìn hồn tồn khác biệt về mơ hình làng nghề mới với mơ hình nền cơng nghiệp gia ựình ln khởi ựầu từ cấu trúc xã hội của gia ựình, với nghĩa là chủ hộ ln là người khởi nghiệp và các thành viên của gia ựình như vợ của chủ hộ, con trai, con gái của chủ hộ luôn ựược

thu hút vào làm việc và trở thành những người có vị trắ quan trọng, then chốt trong nền cơng nghiệp gia ựình [24, tr.58-65], hoặc có thể tìm thấy mơ hình

của Phan Gia Bền trong nghiên cứu về Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công Việt Nam, cũng ựã trình bày tắnh chất Ộthủ cơng gia ựìnhỢ trong các làng nghề

và sự phân cơng vai trị của nam giới và nữ giới, sự phân công giữa các lứa tuổi trong làng nghề [101, tr.42-45].

Cùng bàn về tắnh cấu kết trong cộng ựồng, tác giả Lê Hồng Lý trong

trạng và một số khuyến nghị ựã ựưa ra những hình ảnh chân thực và ựáng

quan tâm về thực trạng của thế hệ nghệ nhân tương lai. Đó là, trong các làng nghề tình trạng trẻ em ựi học trung học phổ thông, ựại học, sau ựại học cịn ắt, có xu hướng giảm và có sự gia tăng về tệ nạn xã hội như nghiện hút, trộm cắp, ựánh bài Ầ [105, tr.168-170].

Trong một nghiên cứu của tác giả Mai Văn Hai và cộng sự trong tác phẩm Bản sắc làng Việt trong tiến trình tồn câu hóa hiện nay, có thể tìm hiểu rõ hơn về tắnh cấu kết cộng ựồng thông qua các quy ựịnh nghiêm ngặt

trong cấu trúc xã hội - gia ựình của làng nghề thông qua chế ựộ Ộnội hônỢ và Ộbắ mật nhà nghềỢ như mỗi một làng nghề ựều phải giữ bắ mật về nghề của

mình, con gái lấy chồng nơi khác không ựược làm nghề ở nguyên quán của

mình hoặc có nơi cấm con gái lấy chồng ngoài mà phải lấy chồng trong làng và cùng làm nghề, hoặc chỉ dạy, truyền nghề cho ựàn ông, ựàn bà có con chứ khơng truyền và dạy nghề cho con gái [31, tr. 95-100].

Sự biến ựổi của kinh tế thị trường ựã khiến cho cấu trúc xã hội - gia ựình bị biến ựổi theo, ựặc biệt là về vị thế và vai trò của từng thành viên trong

gia ựình. Khi ựược cho phép sản xuất, kinh doanh những gì mà Nhà nước

khơng cấm, nhiều hộ gia ựình ựã mạnh dạn mở rộng hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh nghề những mặt hàng nghề truyền thống với sự tham gia của các thành viên gia ựình tùy theo sức khỏe và năng lực. Nhiều phụ nữ vừa làm vợ, vừa làm nội tướng trong gia ựình và vừa cùng chồng tham gia quản lý cơ sở sản

xuất của hộ gia ựình. Sự biến ựổi ựó ựược phát triển theo quy luật mà Marx ựã từng nói khi bàn về cấu trúc xã hội, với sự kiểm soát về quyền lực kinh tế sẽ kiểm soát ựược quyền lực chắnh trị và chi phối về mặt tư tưởng, tinh thần.

Ngồi ra, có thể thêm một số tác phẩm viết về nơng thơn Việt Nam trong q trình chuyển ựổi cơ cấu xã hội tác ựộng ựến vị thế và vai trị trong gia ựình,

Bộ trong ựiều kiện kinh tế mới của Viện Xã hội học. Nghiên cứu này ựã ựưa ra cái nhìn tổng quan về sự biến ựổi của nông thôn Việt Nam từ sau Ộkhoán sảnỢ và Ộkhoán hộỢ [trắch theo 103, tr.1-14], từ hệ thống kinh tế hợp tác xã chuyển sang hệ thống kinh tế hộ gia ựình xã viên, quy mơ diễn ra khơng chỉ trong hộ gia ựình mà cịn họ mạc và làng, tạo ra sự thay ựổi về cấu trúc xã hội trong tất cả các lĩnh vực như dân số, nghề nghiệp, việc làm, lao ựộng, cho ựến các thiết chế, quy phạm ựiều chỉnh quan hệ và vai trị xã hội của người dân ở nơng thôn. Sự biến ựổi cấu trúc xã hội nông thôn, tác giả Tô Duy Hợp trong nghiên cứu Về thực trạng và xu hướng chuyển ựổi cơ cấu xã hội nông thôn ựồng bằng Bắc Bộ hiện nay cho rằng sự chuyển ựổi cơ cấu xã hội nông thôn

ựang ngày càng ăn nhập và thắch nghi với sự chuyển ựổi của nền kinh tế thị

trường, ựể thấy rõ sự biến ựổi tác giả ựã ựưa ra sự phân loại các hộ gia ựình

như hộ gia ựình vượt trội, chủ ựộng giàu có, hộ gia ựình trung bình và hộ gia

ựình yếu kém, thụ ựộng hoặc có làng - xã vượt trội, chủ ựộng giàu có; làng -

xã trung bình và làng - xã yếu kém, thụ ựộng. Tác giả cũng trình bày về sự

xuất hiện của nhóm hộ gia ựình chuyển sang kinh doanh theo hướng chuyên mơn hóa hơn và quy mô hơn như các Ộhộ chuyên doanhỢ [42, tr. 21-30]. Ngồi ra, có thể tìm hiểu những biến ựổi cấu trúc xã hội trong các bài viết của các tác giả như: Vũ Tuấn Anh Về sự chuyển biến cơ cấu xã hội và ựịnh hướng

giá trị ở nơng thơn trong q trình ựổi mới kinh tế [3], Phắ Văn Ba Sự biến

ựổi của các truyền thống gia ựình nơng thơn trong quá trình hiện ựại hóa:

phác thảo theo kết quả ựiều tra xã hội học gần ựây [6], Đỗ Thái Đồng với bài

viết Những vấn ựề cơ cấu xã hội và sự phát triển ở một xã nông thôn Nam Bộ [26], hay phân tắch cơ cấu nội tại, chức năng trong các loại hộ gia ựình của

Mai Huy Bắch với nội dung Một ựặc trưng về cơ cấu và chức năng, gia ựình

Tóm lại, các kết quả nghiên cứu khoa học này ựã cung cấp nhiều thông tin, nhiều dữ liệu về các mơ hình cấu trúc xã hội - gia ựình trong chiều dài

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)