8. Kết cấu luận án
1.3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI NGHỀ NGHIỆP LÀNG NGHỀ
nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác ựịnh nguồn gốc và ựặc
trưng của các phân hệ cấu trúc xã hội - gia ựình, từ ựó góp phần làm rõ những tác ựộng của các chắnh sách, thể chế, hệ thống giá trị văn hóa, phong tục tập quán cổ truyền của các làng nghề qua từng giai ựoạn phát triển khác nhau.
1.3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP LÀNG NGHỀ LÀNG NGHỀ
Tại các làng nghề, cấu trúc xã hội - nghề nghiệp có thể ựược nhìn nhận thơng qua các hình ảnh về giá trị văn hóa trong làng nghề ở nông thôn. Cấu
trúc xã hội gắn liền với văn hóa, cấu trúc văn hóa của cộng ựồng xã hội nhất
ựịnh. Thuật ngữ Kultur trong thuật ngữ cổ ựiển Đức ngụ ý về văn hóa mang
nghĩa Ộtình anh emỢ [113, tr.41-42] và trong tiếng Anh, khái niệm văn hóa ựề cập thường xuyên ựể ựại diện cho tắnh nghệ thuật tinh túy và cách cư xử của giới tinh hoa giáo dục [trắch theo 119, tr.241-258]. Do ựó, trong một nền văn hóa, ý nghĩa ựơn giản nhất cấu trúc xã hội ựặc trưng sẽ ựược thể hiện thông
qua các hoạt ựộng của con người. Tương tự, ựối với cấu trúc xã hội của làng nghề tại các cộng ựồng ln hình thành các hình thức khác nhau ựể tạo ra
công việc, quy ựịnh thông qua một loạt nguồn lực có sẵn và với các chỉ tiêu
có sẵn như truyền thống gia ựình, dịng họ, phong tục, kiến thức truyền thống, các yếu tố tôn giáo và tinh thần sáng tạo ựể ựáp ứng mục tiêu sinh kế hằng
ngày và áp dụng ựối với các thành viên tham gia [trắch theo 113, tr.1082-
1087]. Faulkner mơ tả nền văn hóa làng nghề như là một Ộcấu trúcỢ với các tiêu chắ ựặc trưng bao gồm niềm tin, chuẩn mực, phong tục, nghi lễ, thái ựộ,
hành vi, các kỹ năng, kiến thức, biểu tượng, ngôn ngữ, tôn giáo [trắch theo 114, tr.27-52]. Các cấu trúc xã hội làng nghề thể hiện cách sống của người
dân làng nghề, giống như một thiết chế cho cuộc sống ựảm bảo sự gắn kết của cả hệ thống.
Khi nghiên cứu về cấu trúc xã hội làng nghề, các tác giả thường gắn với các nghiên cứu về cấu trúc xã hội của nơng thơn như: tác giả Tơ Duy Hợp trình bày về sự chuyển ựổi cấu trúc xã hội thông qua các mơ hình hoạt ựộng sản xuất của các hộ [42, 20-26], tác giả Trương Xuân Trường cũng bàn về biến ựổi kinh tế - xã hội ở nông thôn châu thổ sông Hồng thông qua các tiêu chắ như ựời sống sinh hoạt, thu nhập, chuyển ựổi lao ựộng nghề nghiệp và sự phân tầng xã hội trong làng [93, tr.30 - 39].
Làng nghề là một trong những hình ảnh biểu trưng gắn liền với nơng
thơn Việt Nam trong các cơng trình nghiên cứu như Làng xã An Nam ở Bắc
kỳ của P. Ory, ựặc biệt trong tác phẩm Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ của
P.Gourou, P.Gourou cho rằng ngành công nghiệp Việt Nam, cụ thể là các hoạt ựộng của làng nghề giống như một ngành ỘphụỢ, Ộkiếm thêmỢ lúc nông
nghiệp nhàn rỗi của người nông dân Việt Nam với quy mơ nhỏ, máy móc thủ cơng và làm theo phương pháp truyền thống, hầu như khơng có sự hỗ trợ của kỹ thuật. P.Gourou viết: ỘNgười thợ thủ cơng khơng có vốn ựể trả công và
khấu hao, họ chỉ mong mỗi ngày lao ựộng kiếm ựược vài hào bạcỢ [74, tr. 465-466]. Tương tự, tác giả Mai Văn Hai, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Đức
Chiện, Ngô Thị Thanh Quý trong cuốn Bản sắc làng việt ựã trình bày về tắnh bảo mật trong nghề của người làng nghề trong quan hệ với người ngoài làng, người khác. Quy ựịnh bất thành văn của một số làng nghề là chỉ truyền nghề cho con trai hoặc con dâu chứ khơng truyền nghề cho con gái vì lo ngại con gái ựi lấy chồng, theo chồng sẽ mang bắ mật nghề nghiệp cho người khác,
làng khác [trắch theo 31, tr.98].
Tác giả Hoàng Kim Giao trong tác phẩm Làng nghề truyền thống, mơ hình làng nghề và phát triển nông thôn và tác giả Nguyễn Kế Tuấn trong
cơng trình nghiên cứu Một số vấn ựề tổ chức sản xuất ở các làng nghề thủ
công ựã ựưa ra các loại mơ hình làng nghề theo từng giai ựoạn phát triển
nhằm khắc phục ựược những hạn chế của mơ hình truyền thống, phát triển mơ hình hiện ựại và năng suất cao bằng sự chun mơn hóa thay máy móc vào
các cơng ựoạn sản xuất tay chân, chun mơn hóa về vai trị của từng người trong hộ gia ựình trong các cơng ựoạn hoặc sự phát triển cao ựộ của mơ hình cơng ty chun sản xuất - kinh doanh ở làng nghề, ựặc trưng cho sự phát triển làng nghề chuyên nghiệp hơn [105, tr.54-67]. Nghiên cứu này gợi cho tác giả luận án ý tưởng tìm hiểu mơ hình Ộcơng ty nghềỢ trong cấu trúc xã hội nghề nghiệp của làng nghề hoặc sự xuất hiện của Ộphố nghềỢ trong nghiên cứu của tác giả Vũ Quốc Tuấn với cơng trình nghiên cứu Làng nghề, phố nghề Thăng
Long - Hà Nội trên ựường phát triển ựã ựại diện cho sự phát triển của thành
thị, phố xá sầm uất [105, tr.481-490].
Ngồi ra, có thể nghiên cứu các cơng trình khoa học ựã ựề cập khá sâu sắc về các vấn ựề chuyển ựổi cơ cấu nghề nghiệp và phân tầng xã hội tại các vùng nông thôn Việt Nam như: tác giả Đỗ Thiên Kắnh với nghiên cứu Tìm hiểu phân tầng xã hội trong lịch sử và áp dụng vào nghiên cứu phân hóa giàu nghèo ở nước ta hiện nay [49], tác giả Mai Huy Bắch với nghiên cứu Lý thuyết phân tầng xã hội và những phát triển gần ựây [8], Trịnh Duy Luân và
Bùi Thế Cường với nghiên cứu về Phân tầng xã hội và công bằng xã hội ở
nước ta hiện nay [55], v.v. Các tác giả ựã phân tắch những xu hướng biến ựổi
của nông thôn Việt Nam thông qua sự chuyển dịch về cơ cấu lao ựộng và sự phân tầng xã hội trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Các nhóm lao
ựộng ựược phân chia rõ ràng hơn thông qua các mức thu nhập, sự khác biệt về
dụng cụ sinh hoạt trong gia ựình và phương tiện ựi lại, v.v.
Có thể thấy, mặc dù bị tác ựộng bởi nền kinh tế thị trường, lợi nhuận
Tuy nhiên theo Max Weber ựã phân tắch, kinh tế không phải là yếu tố duy
nhất giải thắch cấu trúc xã hội là ựộng lực cho sự thay ựổi, bởi nó cịn phụ
thuộc vào các yếu tố khác như ựịa vị chắnh trị, hay quyền lực, ựịa vị xã hội
hay uy tắn [116, tr.15 - 25]. Chắnh vì vậy, mặc dù các làng nghề phát triển và biến ựổi sâu sắc có thể bắt nguồn từ yếu tố kinh tế nhưng ựể duy trì, phát triển và có mối liên kết khăng khắt với mơi trường làng nghề, thì ựịi hỏi cần có sự kết hợp giữa các yếu tố khác ngoài yếu tố kinh tế như yếu tố dân số, truyền thống và văn hóa nghề nghiệp, yếu tố ựổi mới tư duy và chắnh sách phát triển nghề.
Có thể thêm một số cơng trình khác nữa nhằm có cái nhìn tổng quan về cấu trúc tổ chức của các làng xã nông thôn Việt Nam nói chung, ựể từ ựó
phản ánh những tác ựộng của cấu trúc làng xã trong các cấu trúc nghề nhiệp của làng, như tác giả Bùi Quang Dũng với nghiên cứu Nghiên cứu làng Việt:
các vấn ựề và triển vọng [27], Trần Từ với nghiên cứu Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc bộ [97], Cơng trình nghiên cứu Sự biến ựổi của
làng - xã Việt Nam ngày nay (ở ựồng bằng sông Hồng) ựã chỉ ra sự biến
chuyển về cơ cấu kinh tế trong quá trình chuyển ựổi từ nền kinh tế tập trung,
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Đó là, sự biến ựổi của xã hội nơng thơn cổ truyền, trong ựó có cấu trúc xã hội như là: các quan hệ sở hữu, quan hệ huyết thống và những quan hệ xã hội khác, ựời sống văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán, v.v, ựồng thời diện mạo của ựời sống văn hóa xã hội ở nông thôn nước ta hiện nay ựược phác họa tương ựối toàn diện [38]. Đặc biệt cuốn sách do tác giả Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), (2010), ỘMột số vấn ựề về biến ựổi cơ cấu xã hội
Việt Nam hiện nayỢ, (kết quả nghiên cứu thuộc ựề tài khoa học trọng ựiểm cấp
Nhà nước KX.04.14/06-10 ỘBiến ựổi cơ cấu xã hội ở Việt NamỢ). Cơng trình này nêu tổng thể về biến ựổi cơ cấu xã hội Việt Nam trong giai ựoạn ựổi mới, thể hiện trên năm phân hệ cơ bản nhất, ựó là cơ cấu xã hội - giai cấp, cơ cấu xã hội -
nghề nghiệp, cơ cấu xã hội - dân số, cơ cấu xã hội - dân tộc và cơ cấu xã hội - tơn giáo [89]. Đây thực sự là cơng trình có giá trị lý luận và thực tiễn, giúp cho tác giả luận án học hỏi ựể nghiên cứu các phân hệ của cấu trúc xã hội cư dân làng nghề.
Tóm lại, các kết quả nghiên cứu của nhóm cơng trình khoa học này giúp ắch cho tác giả luận án tiếp cận, học hỏi, kế thừa nhất là về phương pháp nghiên cứu xã hội học nông thôn, ựồng thời ựã cung cấp một hệ thống các lý luận và bằng chứng thực tiễn về sự hình thành, phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, tạo ựiều kiện cho việc hình thành tư duy và nhận thức về làng nghề, ựặc
biệt là quá trình hình thành và phát triển các mơ hình sản xuất của làng nghề với các cấu trúc xã hội - nghề nghiệp mang ựặc trưng cho từng giai ựoạn, từng mơ hình. Đây sẽ là cơ sở lý luận khoa học cho các nhà nghiên cứu khi xem xét vấn
ựề làng nghề truyền thống ở Việt Nam phát triển qua các thời kỳ.