Cấu trúc xã hộ

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 42 - 48)

8. Kết cấu luận án

2.1.1.Cấu trúc xã hộ

Trong lĩnh vực xã hội học ở Việt Nam, khái niệm ỘSocial structureỢ ựược dịch là cơ cấu xã hội hoặc cấu trúc xã hội. Đây là một trong những khái

niệm then chốt của xã hội học, nhưng cho ựến nay vẫn còn nhiều quan niệm

khác nhau:

Theo quan ựiểm của Marx, cấu trúc xã hội chủ yếu là cấu trúc xã hội - giai cấp với mối quan hệ ựấu tranh diễn ra giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, trong ựó phương thức sản xuất sẽ quyết ựịnh cấu trúc - giai cấp, vì vậy yếu tố cấu thành nên phương thức sản xuất và sự biến ựổi ở phương thức sản xuất tạo ra sự biến ựổi trong cấu trúc xã hội [118, tr.1-7]. Marx nhấn mạnh:

Trong sự sản xuất ra ựời sống của mình, con người có những quan

hệ nhất ựịnh, tất yếu, không phụ thuộc vào ý muốn của họ - tức là những quan hệ sản xuất. Những quan hệ này phù hợp với một trình

ựộ phát triển nhất ựịnh của lực lượng sản xuất vật chất của họ. Toàn

bộ những quan hệ ấy hợp thành cơ cấu kinh tế - xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên ựó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chắnh trị và những hình thái ý thức xã hội nhất ựịnh tương ứng với

cơ sở hiện thực ựó [11, tr15].

V.L.Lênin, trong tác phẩm Sáng kiến vĩ ựại ựã xác ựịnh cơ cấu giai cấp trong xã hội do những quan hệ sản xuất cơ bản quy ựịnh và những quan hệ

này tương ứng với trình ựộ của sự phát triển lực lượng sản xuất:

Người ta gọi là giai cấp, những tập ựoàn to lớn gồm những người khác nhau về ựịa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất

những quan hệ này ựược pháp luật quy ựịnh và thừa nhận), ựối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao ựộng xã hội; và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ắt hoặc nhiều mà họ ựược hưởng. Giai cấp là những

tập ựoàn người mà tập ựoàn này thì có thể chiếm ựoạt lao ựộng của tập ựoàn khác, do chỗ các tập ựồn ựó có ựịa vị khác nhau trong

một chế ựộ kinh tế xã hội nhất ựịnh [103, tr17-18].

Như vậy, Marx và Lênin quan niệm cấu trúc xã hội chủ yếu gắn với cấu trúc xã hội - giai cấp, giải thắch các quan hệ xã hội dựa trên mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Điều này có ý nghĩa phương pháp luận

quan trọng cho nghiên cứu giai cấp nông dân và cư dân nông thôn, tức là cần xuất phát từ hoạt ựộng sản xuất, cấu trúc nghề nghiệp ựể xem xét cấu trúc xã hội. Cũng ựề cập ựến giai cấp trong quan niệm về cấu trúc xã hội, trong

cuốn sách Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội (Qua khảo sát một số tỉnh, thành phố ở Việt nam), các tác giả viết:

Cơ cấu xã hội là hệ thống chỉnh thể các mối quan hệ xã hội có tác

ựộng qua lại lẫn nhau biểu hiện ra là hệ thống các mối quan hệ

tương ựối bền vững giữa các giai cấp, các tầng lớp, các cộng ựồng xã hội, các tổ chức, các nhóm xã hội có khả năng xác ựịnh hành vi, hoạt ựộng, vị thế, vai trò của bộ phận cấu thành nên hệ thống xã

hội ựó [71, tr31-32].

Ngồi ra, cịn có quan niệm cấu trúc xã hội nhấn mạnh ựến các kiểu

quan hệ giữa con người với xã hội trong hệ thống xã hội, như quan niệm của Lê Ngọc Hùng và Lưu Hồng Minh: ỘCấu trúc xã hội là hệ thống các mối quan hệ giữa con người và xã hội, có khả năng xác ựịnh các hành vi, hoạt ựộng, vị thế, vai trò của các cá nhân, các nhóm người tạo nên hệ thống ựóỢ [45,

tr.182]. Nhiều tác giả thống nhất coi nhóm xã hội là ựơn vị cơ bản ựể phân

tắch cơ cấu xã hội:

Cơ cấu xã hội là mơ hình cấu trúc, một chỉnh thể thống nhất, ỘựộngỢ, tương ựối ổn ựịnh bao gồm các nhóm xã hội cơ bản (giai

cấp, nghề nghiệp, nhân khẩu, lãnh thổ, dân tộc, tôn giáo) ựan kết

vào nhau và ựược sắp xếp theo cả cấu trúc ngang và cấu trúc dọc

tạo ra bộ khung cho sự vận ựộng và phát triển của xã hội. Những

thành tố cơ bản của cấu trúc xã hội là nhóm, vị thế, vai trị, mạng lưới và các thiết chế [75, tr.31]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, nhiều quan niệm khác nhau về cấu trúc xã hội hay cơ cấu xã hội ựều giống nhau ở chỗ nhấn mạnh ựến các thành phần và các mối quan hệ xã hội tương ựối ổn ựịnh của các thành phần tạo nên cấu trúc xã hội nhất ựịnh. Kế thừa các quan niệm hiện có về cấu trúc xã hội, luận án này sử dụng ựịnh

nghĩa như sau: Cấu trúc xã hội là các kiểu quan hệ tương ựối ổn ựịnh, bền

vững của các thành phần cơ bản; biểu hiện ở một số phân hệ cơ bản. Không tập trung vào phân tắch các thành tố của cấu trúc xã hội, luận án này ựặt ra

nhiệm vụ phân tắch làm rõ các phân hệ cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề,

ựó là các phân hệ cấu trúc xã hội - dân số, cấu trúc xã hội - gia ựình, cấu trúc

xã hội - nghề nghiệp, cấu trúc xã hội - mức sống; các thành phần cơ bản của mỗi phân hệ là tổ chức, nhóm xã hội, các vị thế xã hội, vai xã hội, thiết chế xã hội, mạng lưới xã hội.

2.1.2. Cư dân

Khái niệm cư dân thường gắn liền với khái niệm con người và ựược

phân tắch trên phạm vi cộng ựồng người, cộng ựồng xã hội sinh sống tại một

không gian - thời gian xác ựịnh. Báo cáo tổng kết kết quả ựề tài cấp nhà nước (KX03/06-10) Đặc ựiểm cư dân và văn hóa vùng ven biển trong quá trình

phát triển ựất nước hiện nay, do Viện Nghiên cứu Truyền thống và Phát triển

ựưa ra khái niệm:

Cư dân là cộng ựồng người sinh sống ựược xác ựịnh trên cơ sở của

các yếu tố lịch sử, ựịa lý, quá trình tiếp xúc với thiên nhiên, lao ựộng sản xuất, nếp sống sinh hoạt, phong tục tập quán, các mối quan hệ gia ựình, làng xóm, giữa các nhóm và tầng lớp xã hội trong những nét khái quát và tương ựồng về văn hóa, giá trị [103, tr.36-37].

Khái niệm này ựã chỉ rõ, với các ựặc tắnh của mỗi quốc gia, dân tộc,

vùng, miền và thời kỳ khác nhau, ựặc ựiểm, cấu trúc của cư dân luôn chịu sự chi phối của phương thức sản xuất, trình ựộ phát triển chung và luôn biến ựổi với các cấp ựộ biểu hiện cụ thể gắn với vùng, miền và các nhóm xã hội. Song, khái niệm này có thể chưa ựạt ựến ựộ chắnh xác cao, bởi cư dân có thể là một người dân chứ khơng phải là cả cộng ựồng.

Ngày nay, cư dân nơng thơn nói chung và cư dân nơng thơn ựồng bằng sơng Hồng nói riêng, khơng thuần túy là nơng dân như thời kỳ trước Đổi mới nữa. Cư dân có thể là xã viên hợp tác xã hoặc chỉ là một bộ phận của cư dân như số cán bộ, công chức xã, giáo viên, công nhân Ầ sống ở nông thôn, làm việc trong hệ thống chắnh trị hoặc trong nhà máy, xắ nghiệp, công ty hay doanh nghiệp.

Một nghiên cứu ựặc ựiểm cư dân và văn hóa vùng ven biển và hải ựảo

ựã ựưa ra quan niệm:

Những ựặc ựiểm cư dân bao hàm ý nghĩa của một cộng ựồng người sinh sống trong một khu vực ựược xác ựịnh dựa trên các yếu tố lịch sử, ựịa lý, quá trình tiếp xúc với thiên nhiên, lao ựộng sản xuất, từ ựó tạo nên nếp sống sinh hoạt, phong tục tập quán, các mối quan hệ

gia ựình, xóm làng, giữa các nhóm và tầng lớp xã hội trong những nét khái quát và tương ựồng về văn hóa, giá trị [trắch theo 35].

Tác giả kế thừa những hạt nhân hợp lý của các khái niệm trên, trong nghiên cứu này cư dân mỗi vùng, mỗi khu vực nhất ựịnh như cư dân nông

thôn, cư dân thành thị, cư dân vùng ựồng bằngẦ cư dân làng nghề ựồng bằng sông Hồng trên cơ sở những nét khái quát, tương ựồng và dị biệt nhất ựịnh

của các làng nghề ựồng bằng sông Hồng hiện nay.

Trong luận án này, cư dân ựược hiểu là người dân sinh sống, ựịnh cư

tại một khung không gian - thời gian xác ựịnh. Cụ thể, cư dân là toàn bộ người dân gồm các cá nhân, các hộ gia ựình, các tổ chức sinh sống và làm việc tại làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm, xã Vạn Điểm và làng nghề sơn mài Hạ

Thái, xã Duyên Thái, huyện Thường Tắn, thành phố Hà Nội hiện nay.

2.1.3. Làng nghề

ỘLàng nghềỢ hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau, song có thể hiểu làng nghề với những quan niệm như sau:

Về mặt pháp lý, theo Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: ỘLàng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc hoặc các ựiểm dân cư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tương tự trên ựịa bàn một xã, thị trấn có các hoạt ựộng ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhauỢ [10].

Thông tư này cũng chỉ rõ, làng ựược công nhận là làng nghề phải ựạt

03 tiêu chắ sau: một là, làng phải có tối thiểu 30% tổng số hộ trên ựịa bàn

tham gia các hoạt ựộng ngành nghề nông thôn; hai là, làng phải hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh ổn ựịnh tối thiểu 2 năm tắnh ựến thời ựiểm ựề nghị công

nhận; ba là, làng phải chấp hành tốt chắnh sách, pháp luật của Nhà nước [10] Tuy nhiên, khái niệm này từ góc ựộ pháp lý chỉ nhấn mạnh ựến các tiêu chắ quản lý hành chắnh nhà nước, chưa nhấn mạnh ựến ựặc ựiểm văn hóa, quan hệ xã hội, cấu trúc xã hội của dân cư.

Từ một góc ựộ khác, nhấn mạnh yếu tố văn hóa, xã hội của làng nghề, tác giả Trần Minh Yến cho rằng:

Làng nghề là một thiết chế kinh tế - xã hội ở nông thôn, ựược cấu thành yếu tố làng nghề, tồn tại trong một không gian ựịa lý nhất ựịnh, trong ựó bao gồm nhiều hộ gia ựình sinh sống bằng nghề thủ

cơng là chắnh, giữa họ có mối liên kết về kinh tế - xã hội và văn hóa [110, tr.11].

Khái niệm này xác ựịnh làng nghề là một thiết chế kinh tế - xã hội ở

nông thôn, ựồng thời nhấn mạnh ựến nghề nghiệp ở nơng thơn ngồi nghề

nơng nghiệp cịn có một hoặc một số nghề phụ khác với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp.

Về tên gọi của làng nghề, tác giả luận án sử dụng cách gọi kép, tên gọi cùng lúc mang hai nghĩa, phản ánh nghề thủ công và ựịa danh, ựịa chỉ nơi

ngành nghề, người thợ thủ công, cư dân làng nghề làm nghề ựó. Cụ thể như

gắn với tên của làng và sản phẩm làm ra trên cơ sở ựã ựược cấp có thẩm

quyền công nhận như làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm (làng Vạn Điểm và sản

phẩm ựồ gỗ), làng nghề sơn mài Hạ Thái (làng Hạ Thái, sản phẩm sơn mài). Trong cuốn sách Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam,

làng nghề ựược ựịnh nghĩa như sau:

Làng nghề là những làng trước ựây sống dựa vào nơng nghiệp do ựiều kiện khách quan nào ựó (vị trắ ựịa lý thuận lợi, nghề phụ có thị

trường tiêu thụ trên bình diện vùng, miền Ầ) nên ựã chuyển sang sản xuất các sản phẩm thủ công mang tắnh chuyên biệt nhưng vẫn không tách khỏi nông nghiệp. Làng có ựội ngũ thợ thủ cơng chun nghiệp hay bán chun nghiệp, có quy trình, bắ quyết làm nghề nhất

ựịnh. Những mặt hàng do thợ thủ công sản xuất ra có tắnh thẩm mỹ

Định nghĩa trên về làng nghề nhấn mạnh yếu tố kinh tế nghề nghiệp,

sản phẩm nghề chuyển từ nông nghiệp sang sản phẩm thủ công, kéo theo sự xuất hiện ựội ngũ thợ thủ công trong một bộ phận cư dân của cộng ựồng làng. Tuy nhiên, ựịnh nghĩa này chưa nhấn mạnh ựến cấu trúc xã hội như các quan hệ xã hội của cư dân làng nghề.

Có thể thấy rằng, các quan niệm về làng nghề nêu trên ựược tiếp cận từ các giác ựộ nghiên cứu khác nhau. Song, dưới góc ựộ xã hội học, luận án này quan niệm làng nghề là hình thức tổ chức ựời sống sinh hoạt, sản xuất của

cộng ựồng cư dân ở nông thôn, với ựặc trưng là ựa số cư dân trong làng cùng thực hiện một loại hoạt ựộng nghề nghiệp nhất ựịnh, ựể sinh sống và từ ựó

hình thành kiểu cấu trúc xã hội ựặc trưng bởi hoạt ựộng nghề nghiệp ựó. Cụ

thể, làng nghề Vạn Điểm, xã Vạn Điểm, cư dân chủ yếu làm nghề ựồ gỗ

(mộc) và sinh sống nhờ nghề nghiệp này, do vậy tác giả có thể gọi ngắn gọn là làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm. Làng nghề Hạ Thái, xã Duyên Thái, cư dân chủ yếu làm nghề sơn mài và sinh sống nhờ vào nghề nghiệp này, tác giả gọi ngắn gọn là làng nghề sơn mài Hạ Thái.

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 42 - 48)