8. Kết cấu luận án
2.2.2. Lý thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens
Lý thuyết cấu trúc hoá (theory of structuration) ựược Anthony Giddens
ựưa ra vào những thập niên cuối thế kỷ 20. Theo Giddens, lý thuyết cấu trúc
hóa chủ yếu bắt nguồn từ những nghiên cứu về cấu trúc ngôn ngữ và tập trung xem xét các quy tắc, chất liệu tạo nên hệ thống xã hội và hệ thống văn hóa. Giddens sử dụng thuật ngữ Ộcấu trúcỢ ựể chỉ những nguồn lực (resources) và những quy tắc phái sinh (generative rules) ựược áp dụng trong hành ựộng và
tạo thành hành ựộng. Giddens ựưa ra khái niệm như vậy ựể chỉ những gì tồn
tại dưới dạng vật chất hay tinh thần mà một cá nhân có thể sử dụng ựể ựạt ựược mục tiêu của mình trong quá trình tương tác xã hội. Giddens trình bày
sự phát triển rất phức tạp của một lý thuyết nhị nguyên về cấu trúc, hay lý thuyết về tắnh hai mặt của cấu trúc (a duality theory of structure) bao gồm cả các mối liên kết và những khắa cạnh của thực tế xã hội [43, tr.340-342].
Theo Giddens, cấu trúc xã hội ựịnh hướng cho hành ựộng xã hội. Trong khi các hành ựộng diễn ra trong không gian và trong thời gian xác ựịnh, cấu
trúc trở nên rõ ràng khi có sự xuất hiện của các mơ hình với các yếu tố hành
ựộng. Một khác biệt cơ bản trong lý thuyết cấu trúc hóa của Giddens là mối
quan hệ giữa cấu trúc và hệ thống xã hội. Như ựã ựược ựề cập, khái niệm về cấu trúc bao gồm các nguyên tắc cơ bản sau: cấu trúc bao gồm "các quy tắc
và nguồn lực" mà các thành viên sử dụng ựể quản lý trong các tình huống
hành ựộng xã hội và tương tác xã hội.
Tuy nhiên, khi sử dụng các hệ thống xã hội, Giddens ựề cập ựến các
mối quan hệ cụ thể giữa cá nhân và tập thể. Một hệ thống xã hội có thể ựược coi là sự biểu hiện của một cấu trúc xã hội cụ thể. Việc áp dụng các quy tắc, các nguồn lực của các thành viên liên quan ựến việc hình thành và tái hình
thành cấu trúc xã hội. Cấu trúc xã hội khơng bao gồm các mơ hình của thực tiễn xã hội, tạo nên hệ thống xã hội, nhưng bao gồm nguyên tắc ựể cung cấp cho các mơ hình thực hiện.
Như vậy, hai ý tưởng chắnh của lý thuyết cấu trúc của Giddens thể hiện như sau: (1) Cấu trúc ựược hiểu là tập hợp các quy tắc và các nguồn lực thuộc về một hệ thống xã hội cụ thể giới hạn và tạo ra hành ựộng cá nhân và (2)
hành ựộng trong một chừng mực nhất ựịnh bao gồm việc thực hiện và cập
nhật cấu trúc, góp phần tái khẳng ựịnh cấu trúc và biến ựổi cấu trúc, ựể tái tạo và chuyển ựổi hệ thống xã hội [115, tr.970-974].
Thuyết cấu trúc hóa của Giddens ựã nhận ựược rất nhiều luồng quan ựiểm trái chiều. Một trong số ựó có quan ựiểm của Sewell, ựã tiếp tục và mở
rộng lý thuyết của Giddens và tập trung vào hai khắa cạnh: bản chất của quy tắc ựạo ựức trong cơ cấu hợp pháp hoá và yếu tố phi vật chất của các nguồn tài nguyên. Sewell chỉ trắch khái niệm Giddens về các quy tắc và chủ trương thay thế nó bằng Ộsơ ựồỢ bao gồm khơng chỉ quy ựịnh chắnh thức thành lập,
mà là lược ựồ, ẩn dụ và giả ựịnh bởi các quy ựịnh, ựó là khơng chắnh thức
[trắch theo 121, tr.8].
Luận ựiểm hạt nhân của lý thuyết cấu trúc hoá là con người với tư cách như là những hành thể (diễn viên, người hành ựộng), luôn tái tạo ra các cấu trúc xã hội, ựồng thời hành ựộng ựó của họ bị cấu trúc xã hội quy ựịnh. Thông qua các hành vi, hoạt ựộng của mình, con người tạo dựng, thay ựổi những cấu
trúc xã hội mà họ là thành viên. Theo Giddens: Cấu trúc bao gồm các khuôn mẫu hay các mối quan hệ có thể quan sát ựược trong sự ựa dạng khung cảnh xã hội. Sự cấu trúc hóa diễn ra trong thời gian, khơng gian và trong suốt cuộc sống của mỗi cá nhân. Nhờ mặt tắch cực của hành ựộng cá nhân mà cấu trúc xã hội ựược tái tạo một cách sinh ựộng, liên tục chứ khơng máy móc.
ỘNhững quy tắc phái sinhỢ gồm hai loại quy tắc khác nhau là quy tắc ngữ nghĩa và quy tắc ựạo ựức. Các quy tắc ngữ nghĩa bao gồm các cú pháp
hay ngữ pháp và toàn bộ các quy tắc có sẵn mà phần lớn ựược hiểu ngầm ựang cấu tạo nên các diễn ngôn hàng ngày và giúp con người thông hiểu ý
nghĩa của các hành ựộng của nhau [trắch theo 43, tr.341].
Theo Giddens, cả quy tắc và nguồn lực ựều cần ựược hiểu như là những phương tiện, mà với nó, ựời sống xã hội ựược sản xuất và tái sản xuất như là quá trình hoạt ựộng ựang diễn ra và ựồng thời, những phương tiện ựó cũng ựược sản xuất và tái sản xuất bằng chắnh quá trình hoạt ựộng này. Giddens
cho rằng, ựây chắnh là nghĩa cơ bản của khái niệm Ộtắnh hai mặt của cấu trúcỢ [112]. Cấu trúc là nguồn phái sinh của tương tác xã hội nhưng nó cũng chỉ có thể ựược tạo ra trong chắnh mối tương tác xã hội ựó. Thuật ngữ ỘCấu trúc
hoáỢ ựược Giddens sử dụng ựể chỉ quá trình phái sinh, vận ựộng và tái tạo các
hệ thống của mối tương tác xã hội thông qua Ộtắnh hai mặt của cấu trúcỢ hay Ộtắnh nhị nguyên của cấu trúcỢ. Cấu trúc hố là q trình tổng - tắch hợp các quy tắc xã hội và các nguồn lực xã hội mà con người vừa tạo ra và vừa sử dụng trong ựời sống, mà cũng thông qua ựó cấu trúc xã hội có ảnh hưởng ựến hành ựộng và ựược tái tạo, ựược cấu trúc hóa [trắch theo 44, tr.82-90].
Trong trường hợp nghiên cứu ở ựây, các quy tắc phái sinh có thể biểu
hiện rõ dưới hình thức các quy tắc nghề nghiệp, quy tắc ứng xử giữa người
với người trong lao ựộng nghề nghiệp ựang ựược áp dụng và chi phối các
Thái. Các nguồn lực vật chất, tinh thần và các quy tắc phái sinh ựều ựược sử dụng trong hoạt ựộng nghề nghiệp của người lao ựộng và trong q trình ựó
cấu trúc xã hội ựược ựịnh hình, vận ựộng và tái tạo khơng ngừng.
Có thể tìm hiểu cấu trúc xã hội của cả làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm và
làng sơn mài Hạ Thái qua những biểu hiện cụ thể của nó ở (1) nhóm và tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, cụ thể ở ựây là hộ gia ựình làm nghề ựồ gỗ và làm nghề sơn mài, công ty chuyên làm ựồ gỗ, cơng ty chun sản xuất sơn mài,
trong ựó có các vị thế và các vai nghề nghiệp nhất ựịnh; (2) các thiết chế xã hội - nghề nghiệp với các thành phần như các hệ giá trị, các quy tắc và các chuẩn mực nghề nghiệp mà một phần cơ bản, quan trọng của nó ựược thể chế hóa dưới hình thức các quy ựịnh pháp luật về nghề nghiệp và một phần khác không kém quan trọng là các phong tục, tập quán và quy tắc bất thành văn
ựược các thành viên của làng nghề nắm chắc và áp dụng trong hoạt ựộng nghề
nghiệp của họ.
Để có thể làm rõ các ựặc ựiểm, tắnh chất và cả sự biến ựổi của cấu trúc
xã hội của làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm và làng nghề sơn mài Hạ Thái, luận án áp dụng cách tiếp cận lý thuyết vừa nêu ựể giới thiệu cấu trúc xã hội chung
của cả hai làng nghề này. Sau ựó tập trung phân tắch hai mơ hình ựể thấy rõ
hai cấu trúc xã hội - nghề nghiệp ựặc trưng của làng nghề và cũng thể hiện rõ xu hướng biến ựổi của nó, ựó là mơ hình cấu trúc xã hội nghề nghiệp của gia
ựình (gọi ngắn gọn là mơ hình gia ựình nghề) và mơ hình cấu trúc xã hội nghề
nghiệp của cơng ty (gọi ngắn gọn là mơ hình cơng ty nghề). Mơ hình gia ựình nghề ựặc trưng cho cấu trúc xã hội nghề nghiệp truyền thống. Mơ hình cơng ty nghề ựặc trưng cho cấu trúc xã hội nghề nghiệp hiện ựại, ựược hình thành