HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI MỨC SỐNG LÀNG NGHỀ

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 34 - 41)

8. Kết cấu luận án

1.4. HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI MỨC SỐNG LÀNG NGHỀ

Liên quan tới cấu trúc mức sống làng nghề, có thể tìm hiểu sự hình thành và phát triển cấu trúc này thông qua các mô hình phân tầng về mức sống tại nơng thơn Việt Nam nói chung và làng nghề tại nơng thơn nói riêng. Mức sống ln là một trong những tiêu chắ quan trọng ựể ựánh giá sự biến ựổi cấu trúc thông qua sự phân tầng giữa các nhóm thu nhập. Nghiên cứu về phân tầng mức sống của tác giả Lưu Hồng Minh với nghiên cứu Tắnh năng ựộng

của người dân nông thôn ựồng bằng Bắc Bộ với phân tầng xã hội, ựã xét tắnh

năng ựộng của người dân thông qua sự chuyển ựổi lao ựộng nghề nghiệp tại

chỗ và di dân ựể ựánh giá về chất lượng cuộc sống. Từ ựó phân chia nhóm lao

ựộng tại nơng thơn theo các mức thu nhập khác nhau và theo tắnh chất nghề

nghiệp khác nhau. Tác giả cũng chỉ ra rằng các ngành nghề trong nông nghiệp ngày càng ựa dạng, chiếm phần lớn thời gian và nhân công tại các vùng nơng thơn, trong ựó có các ngành nghề thủ cơng truyền thống. Tuy nhiên, vẫn chưa

có dấu ấn rõ nét bởi còn bị ảnh hưởng nặng nề từ tư duy truyền thống ựối với nông nghiệp [60, tr. 84-90]. Tác giả Đỗ Thiên Kắnh với nghiên cứu Tìm hiểu

phân tầng xã hội trong lịch sử và áp dụng vào nghiên cứu phân hóa giàu nghèo ở nước ta hiện nay, ựã trình bày các hệ thống phần tầng xã hội khác

nhau và ựặc trưng về các giai cấp tại các nước trên thế giới và ở Việt Nam qua các thời kỳ [49, tr.51-58]. Cùng nghiên cứu về nội dung phân tầng, tác giả Mai Huy Bắch với nghiên cứu Lý thuyết phân tầng xã hội và những phát triển

gần ựây [8] cũng bổ sung sự ựa dạng về lý thuyết phân tầng và sự phát triển của lý thuyết phân tầng trong thời gian gần ựây, thông qua các quan ựiểm của các nhà xã hội học như E. Duirkheim, Erik Olin Wright, Coleman. Bài viết của Trịnh Duy Luân và Bùi Thế Cường Về phân tầng xã hội và công bằng xã

hội ở nước ta hiện nay, các tác giả ựã trình bày những ựặc trưng cơ bản về

thực trạng phân tầng xã hội và thực hiện cơng bằng xã hội của Việt Nam, tìm ra nguyên nhân và ựưa ra những giải pháp hạn chế các tác ựộng tiêu cực của phân tầng xã hội ựang diễn ra tại Việt Nam [55, tr.3-11]. Các tác giả phân

chia mức sống của làng, xã thành các nhóm ựặc trưng, thể hiện những biến ựổi rõ ràng của các cấu trúc trong làng - xã. Một phát hiện nổi bật trong các

nghiên cứu trên là sự phân tầng xã hội thành các tầng lớp gia ựình giàu, khá

giả, trung bình và nghèo ln gắn liền với hoạt ựộng nghề nghiệp. Trong ựó,

những gia ựình có mức sống khá giả trở lên thường dựa vào nghề phi nông

nghiệp và những gia ựình có mức sống nghèo thường dựa vào nghề nông

nghiệp với diện tắch ựất nhỏ hẹp.

Tác giả Trịnh Xuân Thắng trong nghiên cứu Bảo tồn và phát triển làng

nghề truyền thống một cách bền vững ựã phản ánh sự thay ựổi về mức thu

nhập của người lao ựộng làng nghề và những tác ựộng tắch cực trong các hoạt

ựộng xuất nhập ựạt năng suất cao [90], có thể thấy rằng việc phát triển làng

người dân làng nghề về mọi mặt. Tương tự, trong tác phẩm Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam của Bùi Văn Vượng, tác giả ựã tập trung trình

bày các loại hình làng nghề truyền thống trong quá trình hình thành, phát triển và thắch ứng với nền kinh tế thị trường như: ựúc ựồng, kim hoàn, rèn, gốm,

trạm khắc ựá, dệt, thêu ren, giấy dó, tranh dân gian, dệt chiếu, quạt giấy, mây tre ựan, ngọc trai [108].

Với khởi nguồn từ học thuyết Marx coi cấu trúc xã hội là cấu trúc giai cấp với mối quan hệ chủ yếu là ựấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, với sự quyết ựịnh bởi phương thức sản xuất và trao ựổi, Anthony Giddens ựã tiếp tục phát triển với học thuyết về cấu trúc hóa. Theo học thuyết của

Giddens cấu trúc xã hội ựược tạo ra và liên tục ựược tái tạo bởi các hành ựộng của con người và cấu trúc xã hội biến ựổi kéo theo chức năng biến ựổi với

tắnh hai mặt tốt hoặc xấu. Từ ựó ựể thấy rằng sự biến ựổi trong cấu trúc - mức sống làng nghề là kết quả hoạt ựộng nghề nghiệp của người dân và các chủ

thể hoạt ựộng nghề nghiệp nhằm ựáp ứng chức năng của môi trường kinh tế

của làng nghề sao cho tương thắch với các yêu cầu ựặt ra từ ựổi mới kinh tế

sang cơ chế thị trường [43, tr. 82-91].

Ngồi ra, có thể thêm ựề tài như ựề tài Nghiên cứu về quy hoạch phát

triển làng nghề thủ công theo hướng cơng nghiệp hố, nơng thơn ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hợp

tác cùng với tổ chức JICA của Nhật, ựã ựiều tra nghiên cứu tổng thể các vấn ựề có liên quan ựến làng nghề thủ cơng nước ta về tình hình phân bố, ựiều kiện kinh tế - xã hội của làng nghề, nghiên cứu ựánh giá 12 mặt hàng thủ công của làng nghề Việt Nam. Đặc biệt chú ý tới ựề tài Góp phần tìm hiểu biến ựổi xã hội ở

Việt Nam hiện nay: Kết quả nghiên cứu của ựề tài KX.02.10 của tác giả Bùi Thế

Cường. Có thể tìm thấy trong nghiên cứu này cơ sở lý luận và phương pháp luận về biến ựổi cơ sở xã hội, khung phân tắch về thực trạng xã hội Việt Nam, những

biến ựổi về xã hội, dân số, văn hóa và bất bình ựẳng xã hội, phúc lợi xã hội cùng các mơ hình xã hội và quản lý xã hội với yếu tố xuyên suốt ựó là cơng nghiệp hóa, hiện ựại hóa tại Việt Nam. Từ ựó có thể phân tắch trên cơ sở khoa học về

thực trạng mức sống của người dân làng nghề, nguyên nhân của sự thay ựổi và dự báo sự thay ựổi tiếp tục trong tương lai [13].

Một nghiên cứu của Bùi Xuân Đắnh về Làng nghề thủ công huyện Thanh

Oai (Hà Nội) truyền thống và biến ựổi ựã phân chia mức sống của người dân

làng nghề theo tổ chức của làng nghề thủ công theo ựặc trưng chuyên và không chuyên ựể từ ựó thấy rõ ựược tầm quan trọng của sự phát triển một làng nghề

chuyên sâu dưới tác ựộng của thị trường nhất là thị trường ựầu ra của sản phẩm [24, tr. 65 - 69]. Giống như P. Gourou ựã nhận ựịnh: ỘVới nền kinh tế tiểu nông,

nền ựại cơng nghiệp khơng có chỗ ựứng trong xứ này vì khơng có thị trường tiêu thụỢ [ 74, tr.487].

Tác giả Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng trong tác phẩm Khái quát một số nét về làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Giang ựã ựưa ra những dấu

hiệu căn bản thể hiện sự thay ựổi tắch cực ựối với cuộc sống của các làng nghề dưới tác ựộng của các cơ sở vật chất trong từng gia ựình và các ựiều kiện của thị trường, cụ thể là chợ của từng làng nghề [105, tr. 411-417].

Các tác giả ựã ựưa ra cái nhìn khách quan về cấu trúc xã hội - mức sống trong các làng nghề, cho thấy cấu trúc mức sống chịu tác ựộng của các yếu tố khác nhau và cả các phân hệ cấu trúc xã hội khác của làng nghề.

Có thể thấy nhóm các cơng trình khoa học vừa nêu ở trên ựã tập trung phân tắch thực trạng và những biến ựổi của cấu trúc xã hội trong làng nghề ở Việt Nam. Các nghiên cứu về cấu trúc xã hội - mức sống cho thấy các hệ thống của phân tầng xã hội về mức sống gắn liền với hoạt ựộng nghề nghiệp của các cá nhân và gia ựình. Các nghiên cứu cũng chỉ ra tác ựộng của các yếu tố như ựiều kiện vật chất, ựặc ựiểm gia ựình, yếu tố văn hóa, truyền thống

nghề nghiệp, yếu tố kinh tế thị trường và cả yếu tố chắnh sách ựối với cấu trúc xã hội - mức sống của cư dân làng nghề. Các nghiên cứu này gợi mở nhiều ý tưởng cho việc tiếp tục tìm hiểu quá trình phát triển cấu trúc xã hội làng nghề tại Việt Nam. Từ sự thay ựổi cấu trúc xã hội qua từng thời kỳ có thể nắm bắt

ựược quy luật và xu hướng phát triển của nó. Từ ựó có những ựịnh hướng

chắnh sách sao cho phù hợp và có tác ựộng thúc ựẩy các hoạt ựộng, sản xuất

và các yếu tố của cấu trúc xã hội trong làng nghề truyền thống tại Việt Nam.

Tóm lại, kết quả tổng quan các nghiên cứu ở trên tác giải rút ra một số

nhận xét về tình hình nghiên cứu liên quan ựến ựề tài luận án như sau:

Về mặt lý luận, một số khái niệm về làng nghề ựã ựược nêu ra và làm rõ

từ các góc ựộ khoa học khác nhau như khái niệm cấu trúc xã hội với các phân hệ của nó. Chẳng hạn khái niệm cấu trúc xã hội - dân số với quy mơ, mật ựộ, tuổi, giới tắnh và trình ựộ học vấn, cấu trúc xã hội - gia ựình thơng qua quy

mơ gia ựình, các thế hệ và các mối quan hệ trong gia ựình, cấu trúc xã hội - nghề nghiệp thông qua ựặc trưng quy mô của các mơ hình làng nghề như mơ hình gia ựình, tổ sản xuất, hợp tác xã. Một số khái niệm có thể là mới ựã ựược

ựưa ra phân tắch như công ty nghề, phố nghề. Một số yếu tố tác ựộng ựến cấu

trúc xã hội ựã ựược chỉ ra và ựánh giá như yếu tố truyền thống văn hóa, yếu tố cơ chế thị trường, yếu tố chắnh sách của Đảng và Nhà nước giành cho các

làng nghề. Tuy nhiên, các khái niệm nghiên cứu này cần ựược xem xét, phân tắch từ nhiều góc ựộ tiếp cận khoa học khác nhau. Do vậy, ựiều này ựặt ra sự

cần thiết phải xem xét các khái niệm về cấu trúc xã hội một cách khoa học chuyên ngành từ góc ựộ tiếp cận lý thuyết nhất ựịnh mà luận án này muốn thể hiện rõ, ựó là cách tiếp cận lý thuyết xã hội học.

Về mặt phương pháp, ựa số các nghiên cứu ựều triển khai thu thập các

dữ liệu từ thực tiễn, qua khảo sát từng ựịa phương cụ thể, nhưng có thể thiếu tắnh hệ thống và tập trung nghiên cứu từ cách tiếp cận xã hội học. Mặc dù vậy,

các nghiên cứu chưa nói nhiều ựến di ựộng xã hội hoặc chưa nghiên cứu về sự nối tiếp giữa các thế hệ trong làng nghề, hoặc sự biến ựổi cấu trúc trong làng nghề cũng như sự tương tác giữa các phân hệ cấu trúc xã hội trong làng nghề.

Về nội dung nghiên cứu, tất cả những cơng trình nêu trên ựã tiến hành

nghiên cứu làng nghề, làng nghề truyền thống tập trung ở các lĩnh vực chắnh sau:

Một là, nghiên cứu tổng quan về tình hình hoạt ựộng của cơng nghiệp

nơng thơn; thực trạng cơng nghiệp hóa, hiện ựại hóa nơng nghiệp và phát triển nông thôn;

Hai là, nghiên cứu về tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp và

những vấn ựề môi trường tác ựộng ựến làng nghề;

Ba là, nghiên cứu về tình hình sản xuất kinh doanh của làng nghề, làng

nghề truyền thống từ lao ựộng, công nghệ, vốn, thị trường tiêu thụ sản

phẩmẦ trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu về thực trạng và giải pháp phát triển nghề, làng nghề và làng nghề truyền thống không ựặt ra vấn ựề nghiên cứu về các phân hệ của cấu trúc xã hội làng nghề. Một vài nghiên cứu có thể

ựã ựặt ra vấn ựề phân tắch một số phân hệ cấu trúc xã hội nhưng chưa ựầy ựủ

và nhất là chưa ựược tiếp cận chuyên sâu từ góc ựộ xã hội học.

Các nghiên cứu ựã phân tắch một số yếu tố tác ựộng khác nhau ựến cấu trúc xã hội làng nghề nhưng thiếu những nghiên cứu xem xét tồn bộ các yếu tố ựó theo cách tiếp cận liên cấp từ ựặc ựiểm cá nhân ựến ựặc ựiểm gia ựình

và ựặc ựiểm của cộng ựồng làng - xã ựến ựặc ựiểm của kinh tế thị trường và

chắnh sách phát triển kinh tế xã hội.

Một hạn chế có thể cần nhấn mạnh từ góc ựộ xã hội học là các nghiên cứu vừa trình bày ở trên mặc dù ựã phân tắch khái niệm cấu trúc xã hội ở nông thôn và làng nghề. Nhưng rất ắt nghiên cứu xem xét kỹ cấu trúc xã hội từ góc

hiểu và áp dụng lý thuyết hệ thống xã hội của Talcott Parsons và lý thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens ựể xem xét các phân hệ cấu trúc xã hội trong

mối quan hệ với các ựặc ựiểm xã hội từ vi mô ựến vĩ mô của làng nghề. Luận án sử dụng quan niệm: cấu trúc xã hội là kiểu quan hệ tương ựối ổn ựịnh, bền vững của các thành phần tạo nên hệ thống xã hội nhất ựịnh ựể tìm hiểu các

phân hệ của nó. Áp dụng cách tiếp cận lý thuyết hệ thống xã hội của Talcott Parsons, luận án xem xét cấu trúc xã hội với tắnh cách là kiểu quan hệ của các thành phần tạo nên các hệ thống xã hội từ vi mô ựến vĩ mô. Hệ thống xã hội

vi mô là hệ thống bao gồm các cá nhân do ựó cấu trúc xã hội của hệ thống xã hội vi mô là kiểu quan hệ tương ựối bền vững của các cá nhân tạo nên gia ựình, hộ gia ựình, cơ sở sản xuất kinh doanh nghề, tổ chức nghề nghiệp.

Các nghiên cứu hiện có về cấu trúc xã hội ở Việt Nam thường tập trung vào cấu trúc xã hội - mức sống thể hiện ở phân tầng xã hội theo mức sống.

Trên cấp ựộ vi mô, luận án này sẽ tìm hiểu cấu trúc xã hội - dân số, cấu trúc xã hội - gia ựình, cấu trúc xã hội - nghề nghiệp, cấu trúc xã hội - mức sống của làng nghề. Đồng thời, luận án này cũng sẽ tập trung nghiên cứu cấu trúc

xã hội - nghề nghiệp: mơ hình gia ựình nghề và mơ hình cơng ty nghề.

Cùng với cách tiếp cận lý thuyết hệ thống xã hội, luận án áp dụng cách tiếp cận lý thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens ựể xem xét và ựánh giá

sự hình thành, vận ựộng, biến ựổi và phát triển, tức là quá trình tái cấu trúc,

q trình cấu trúc hóa của từng loại cấu trúc xã hội. Như ựã trình bày ở trên,

lý thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens cho rằng một cấu trúc xã hội

ựược hình thành, vận ựộng và liên tục ựược Ộcấu trúc hóaỢ thơng qua q

trình huy ựộng, sử dụng các nguồn lực của các chủ thể hành ựộng theo các

quy tắc nhất ựịnh của hệ thống xã hội. Do vậy, việc áp dụng lý thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens sẽ giúp phân tắch các nguồn lực cùng các quy tắc pháp quy dưới hình thức các quy ựịnh pháp luật và các quy tắc phi chắnh thức

dưới hình thức các quy ước, thói quen của các cá nhân, gia ựình mà các thành phần của cấu trúc xã hội huy ựộng, chia sẻ, sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, sinh hoạt và ựó cũng chắnh là q trình mà cấu trúc xã hội ựược

cấu trúc hóa.

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)