8. Kết cấu luận án
2.1.5.1. Các thành phần cơ bản của cấu trúc xã hội cư dân làng nghề
Nhóm xã hội
Nhóm xã hội cư dân làng nghề là những người có liên hệ với nhau về vị thế, vai trò, những nhu cầu lợi ắch và những ựịnh hướng giá trị nghề nghiệp nhất ựịnh [45, tr.193].
Trong nghiên cứu này, nhóm xã hội cư dân làng nghề xét theo nhóm nghề nghiệp gồm có: nhóm hộ gia ựình chun làm nghề truyền thống, nhóm hộ gia ựình làm nghề truyền thống kết hợp với làm ruộng, nhóm hộ gia ựình
khơng làm nghề truyền thống. Nhóm xã hội người lao ựộng làm nghề là người trong làng, nhóm những người lao ựộng làm nghề là người ngồi làng. Nhóm người lao ựộng theo trình ựộ tay nghề. Nhóm các hộ gia ựình làm nghề, nhóm các cơng ty, doanh nghiệp làm nghề. Nhóm nghệ nhân, nhóm thành viên hiệp hội làng nghề. Nhóm những gia ựình làm nghề lâu năm, nhóm gia ựình mới làm nghề. Nhóm xã hội theo dịng họ trong làng nghề.
Trong phân hệ cấu xã hội - dân số, luận án quan tâm ựến nhóm tuổi,
nhóm giới tắnh. Nhóm cấu trúc xã hội - gia ựình ựược tìm hiểu thơng qua các nhóm gia ựình làm nghề thủ cơng hay nghề phi nơng nghiệp, nhóm gia ựình
làm nghề làm ruộng kết hợp với làm nghề truyền thống, nhóm gia ựình khơng làm nghề truyền thống. Trong cấu trúc xã hội nghề nghiệp luận án tìm hiểu
nhóm nghề ựồ gỗ, nhóm làm nghề sơn mài. Nhóm mức sống về phân tầng
mức sống theo thu nhập: nhóm giàu, nhóm nghèo.
Vị thế xã hội
Vị thế xã hội cư dân làng nghề là một vị trắ mà một người hay một nhóm người trong mối liên hệ, quan hệ với người khác, nhóm khác trong cấu trúc xã hội làng nghề, ựược sắp xếp, thẩm ựịnh hay ựánh giá của cộng ựồng
làng nghề nơi người ựó sinh sống [85, tr.45].
Vị thế xã hội cư dân làng nghề chắnh là vị trắ, thứ bậc cao thấp hay ngang bằng trong tương quan, so sánh với các thành viên khác trong gia ựình, cơng ty nghề và cộng ựồng làng nghề.
Trong luận án này, vị thế xã hội làng nghề chắnh là vị thế thứ hạng, hay uy tắn của các thành phần cấu trúc xã hội của làng nghề nằm trong tổng thể xã hội, mức ựộ cạnh tranh, thương hiệu của sản phẩm làng nghề trên thị trường, mức ựộ sản phẩm chứa ựựng văn hóa một vùng, cũng như trình ựộ tay nghề
thợ. Đặc biệt là vị thế của thợ giỏi, nghệ nhân, vị thế của người chủ gia ựình,
chủ cơ sở sản xuất. Vị thế xã hội trong cấu trúc xã hội làng nghề quy ựịnh thế và lực của người hay nhóm người nắm giữ vị thế ựó và cách ứng xử của cư
dân tức là của người nắm giữ vị thế, cách ứng xử, quan hệ xã hội giữa các
nhóm cư dân làm nghề truyền thống với các nhóm cư dân khác trong làng nghề.
Phân hệ cấu trúc xă hội - gia ựình: vị thế của cư dân trong làng nghề có thể hiểu là vị trắ của từng thành viên trong gia ựình như người chủ cơ sở sản xuất - chủ hộ gia ựình, vị thế thành viên của gia ựình, cũng như cấu trúc xã
hội giữa các hộ gia ựình trong làng nghềẦ
Phân hệ cấu trúc xã hội - nghề nghiệp: vị thế thể hiện như vị thế giám
ựốc công ty, doanh nghiệp, vị thế ông chủ, vị thế người lao ựộng làm thuê, vị
trình sản xuất ở làng nghề, vị thế giành ựược như vị thế nghệ nhân là loại vị
thế mà cư dân làng nghề ựạt ựược, ựược công nhận bằng rất nhiều nỗ lực, ựạt giải sản phẩm dự thi.
Tóm lại, nói ựến vị thế xã hội là nói ựến vị trắ của các thành phần trong
cấu trúc xã hội làng nghề hay cư dân làng nghề; là nói ựến vị trắ xã hội, thứ bậc của cư dân, gia ựình, nhóm xã hội ựược sắp xếp, thẩm ựịnh hay ựánh giá của
cộng ựồng làng nghề, ựánh giá của xã hội. Luận án cũng xem xét vị thế của các phân hệ cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề trong tổng thể cấu trúc xã hội của làng nghề.
Vai trò xã hội
Hiện nay, vai trò xã hội là khái niệm sử dụng khá thông dụng, tuy nhiên khái niệm này ựược tác giả Lê Ngọc Hùng và một số tác giả khác cố gắng sử dụng Ộvai xã hộiỢ ựể nhấn mạnh tắnh xã hội học của nó trong mối quan hệ với vị thế xã hội. Luận án này sử dụng khái niệm Ộvai trò xã hộiỢ tương ựương
với khái niệm Ộvai xã hộiỢ.
Vai xã hội cư dân làng nghề là tập hợp các chuẩn mực, hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn với một vị thế của cư dân làng nghề [85, tr.52]. Vai trò là những hành vi, ứng xử, những khuôn mẫu tác phong hành ựộng mà xã hội
trông ựợi ở một người hay một nhóm xã hội cần phải thực hiện trong làng
nghề.
Vai xã hội của cư dân làng nghề trong phân hệ cấu trúc xã hội - gia
ựình, thể hiện như một thành viên trong gia ựình ựóng nhiều vai xã hội khác
nhau. Cụ thể, một người ựóng vai trị chủ hộ gia ựình, ựồng thời là chủ cơ sở sản xuất gia ựình. Những người này có vai trị ựịnh hướng, quyết ựịnh loại
hình nghề nghiệp của gia ựình, cũng như phương thức làm ăn của gia ựình,
hướng dẫn và quản lý thợ, kiểm tra sản phẩm, cũng có khi trực tiếp làm nghề. Nhiều làng nghề ở ựồng bằng sông Hồng, người chủ hộ gia ựình
thường là nam giới, người chồng có vai trị chủ ựạo, ựồng thời là chủ cơ sở
sản xuất hộ gia ựình, vai trị quyết ựịnh về mẫu mã sản phẩm. Người phụ nữ
thường ựóng vai trị người vợ trong gia ựình; trong gia ựình nghề họ thực hiện các vai trò như giao dịch với khách hàng, quyết ựịnh giá cả, quản lý thu chi,
bên cạnh ựó tham gia công việc ựồng áng, công việc nội trợ và kèm cặp, dạy dỗ con cái; trong công tuy nghề. Vai trị của ơng, bà trong gia ựình có thể là
chỗ dựa tinh thần, người truyền ựạt bắ quyết, kinh nghiệm thực tế ựã từng trải trong nghề nghiệp, vai trò quyết ựịnh ựối với những sự kiện quan trọng trong gia ựình, dịng họ như việc hiếu, lễ hội, mừng thọ.
Ở phân hệ cấu trúc xã hội - nghề nghiệp: Vai xã hội biểu hiện là của
người giám ựốc công ty, doanh nghiệp là tổ chức sản xuất, hoàn thành các
nghĩa vụ ựóng thuế cho Nhà nước, tìm kiếm thị trường, vai trò quyết ựịnh, ựiều hành mọi hoạt ựộng của công ty, doanh nghiệp ựể cơng ty, doanh nghiệp
làm ăn có lãi. Các giám ựốc cơng ty có vai trị thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cấu trúc lao ựộng nông thôn, ựồng thời tạo công ăn việc làm cho lao ựộng
nơng thơn, các hộ gia ựình trong làng nghề, cũng như góp phần vào phát triển làng nghề.
Vai xã hội của người thợ làm nghề là tạo ra những sản phẩm ựạt chất
lượng tốt, ựẹp về hình thức; làm thuê ựể kiếm tiền phục vụ cuộc sống của họ, gia ựình của họ ựồng thời góp phần quan trọng vào tồn tại và phát triển của
làng nghề.
Vai xã hội của nghệ nhân, thợ giỏi ựóng vai trị xã hội rất quan trọng
trong cấu trúc xã hội cư dân làng nghề. Nghệ nhân có vai trị gìn giữ, truyền nghề và phát triển làng nghề, họ là những người Ộưu trộiỢ của làng nghề.
Vai xã hội của hiệp hội làng nghề là tìm các biện pháp ựể tháo gỡ khó khăn và xác ựịnh hướng phát triển thắch hợp cho làng nghề, ựồng thời trợ giúp các gia ựình làm nghề, các công ty, doanh nghiệp làm nghề tổ chức kinh
doanh trong làng nghề thơng qua vai trị tư vấn kinh doanh, ựào tạo, nâng cao kỹ năng quản lý, chuyển giao công nghệ, xây dựng thương hiệu, tham gia các triển lãm trong và ngoài nước ựể quảng bá, giới thiệu, xúc tiến thương mại và
quan hệ quốc tế, tạo nguồn vốn, hỗ trợ cùng chắnh quyền ựịa phương về thủ tục phong tặng nghệ nhânẦ cho các làng nghề phát triển bền vững. Hiệp hội làng nghề cịn có vai trị cầu nối giữa các gia ựình nghề, các nghệ nhân trong làng nghề với các cơ quan nhà nước, qua ựó phản ánh dư luận xã hội của cư dân
làng nghề ựến các cơ quan liên quan, bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chắnh ựáng của hội ngành nghề ựể họ tin tưởng, hăng say phát triển sản xuất kinh doanh.
Trong phân hệ cấu trúc xã hội - gia ựình, vai trị xã hội ựược tìm hiểu thơng qua (ơng/bà, bố/mẹ, con cái) người có vai trị chắnh trong các lĩnh vực: sản xuất kinh doanh, học tập của con cái, ựịnh hướng nghề nghiệp, việc hiếu, hỷ, chuyển ựổi nghề nghiệp, cơng việc dịng họ, của làng. Vai trị của chủ hộ gia ựình ựược tìm hiểu thơng qua việc tự ựánh giá của chủ hộ về vai trị của mình trong gia ựình, dịng họ, cộng ựồng làng nghề.
Thiết chế xã hội
Thiết chế xã hội cư dân làng nghề là tập hợp tương ựối bền vững của các giá trị, các chuẩn mực quy ựịnh, vị thế, vai trò và hành vi, hoạt ựộng của
các cá nhân, nhóm nhằm ựáp ứng một hay một số nhu cầu cơ bản của xã hội
làng nghề [1, tr.24].
Thiết chế xã hội cư dân làng nghề không chỉ là mơ hình của những hành vi, mà cịn là cơng cụ ựể kiểm soát và quản lý xã hội làng nghề. Những mẫu hình hành ựộng cùng với những quy tắc trong nghề, Ộựiều luậtỢ chuỗi giá trị, chuẩn mực mà thiết chế xã hội làng nghề căn cứ và thiết lập Ộựiểm mốcỢ
ựể ựiều chỉnh hành vi của con người, ca gợi cái ựúng, cái ựáng làm, ựồng thời
kiểm soát, ựiều chỉnh những hành vi lệch chuẩn với thiết chế làng nghề. Nhờ thiết chế gia ựình làng nghề, công ty, doanh nghiệp ở trong làng nghề với
những hệ thống chuẩn mực, quy phạm của nó, cư dân làng nghề có thể soi vào ựể ựiều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với yêu cầu mà thiết chế
ựịi hỏi, mặt khác khơng làm ảnh hưởng xấu ựến quy ựịnh của thiết chế. Ngoài
những thiết chế chắnh trị làng nghề, kinh tế làng nghề, văn hóa làng nghề... trong xã hội làng nghề cịn có cả những thiết chế khác: thiết chế ựạo ựức nghề nghiệp, thiết chế dư luận xã hội, thiết chế dạy nghề, truyền nghề ựược lưu
truyền thể hiện qua phong tục, tập quán, hương ước làng nghề. Có thể thấy
rằng, thiết chế xã hội làng nghề có xu hướng phụ thuộc vào nhau và ựều
hướng ựến mục tiêu phát triển làng nghề.
Ở phân hệ cấu trúc xã hội - gia ựình, thiết chế xã hội thể hiện thông qua
các hệ giá trị, chuẩn mực hơn nhân, gia ựình quy ựịnh vị thế, vai trò và cách
ứng xử của các thành viên trong gia ựình. Ở phân hệ cấu trúc xã hội - nghề
nghiệp, thiết chế xã hội thể hiện thông qua quy ựịnh pháp lý về nghề nghiệp và các quy tắc, quy ựịnh, ựiều lệ và cả những quy phạm bất thành văn của cơ sở sản xuất kinh doanh và công ty.
Mạng lưới xã hội
Mạng lưới xã hội của cư dân làng nghề thể hiện ở tất cả các phân hệ như cấu trúc xã hội như: các quan hệ ựan chéo từ quan hệ trong gia ựình, giữa các gia ựình với nhau; giữa họ hàng, bạn bè, láng giềng, khách hàng, cho tới các quan hệ với chắnh quyền ựịa phương, với ngân hàng, với hiệp hội làng
nghề, với các tổ chức hội như: hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội khuyến học, khuyến nghề... ở cộng ựồng làng - xã.
Mạng lưới xã hội của cư dân làng nghề ựược tạo nên và duy trì với
những lý do chức năng, như sự thuận lợi nghề nghiệp của họ ựể trợ giúp xã
hội, ựể thúc ựẩy các lợi ắch và nhu cầu khác. Thứ nhất, mạng lưới xã hội làng nghề là các mối tương tác xã hội và trao ựổi xã hội, trong ựó hệ các giá trị, chuẩn mực và niềm tin ựược hình thành, biểu hiện thơng qua việc làm nghề.
Thứ hai, các thành viên của mạng lưới xã hội ựều chia sẻ trách nhiệm, nghĩa
vụ và có những lợi ắch ràng buộc lẫn nhau khi theo ựuổi những mục ựắch của họ, vắ dụ làng nghề ựồ gỗ có mạng lưới xã hội với những làng nghề ựồ gỗ
khác, hoặc các mối quan hệ xã hội như quy trình nhập nguyên liệu gỗ ựầu vào cho ựến bán các sản phẩm gỗ ựầu ra. Mạng lưới xã hội chứa ựựng nguồn vốn xã hội rất quan trọng và cần thiết cho các thành viên trong cấu trúc xã hội.
Đối với phân hệ cấu trúc xã hội - nghề nghiệp, mạng lưới xã hội là các
gia ựình nghề với cơng ty, doanh nghiệp làm nghề. Mạng lưới các hộ gia ựình nghề sản xuất theo cơng ựoạn: làng nghề gỗ có mạng lưới hộ gia ựình chuyên
ựục vi tắnh, vo trụ, trạm, khảm,... làng nghề sơn mài mạng lưới liên kết giữa
hộ gia ựình chun bó hom, làm vóc, với hộ gia ựình chun trang trắ, mài và
ựánh bóngẦ
Mạng lưới xã hội cư dân làng nghề thể hiện rõ ở cả mối quan hệ giữa
phân hệ cấu trúc xã hội - nghề nghiệp với các phân hệ khác của cấu trúc xã hội.
Tổ chức xã hội
Tổ chức xã hội là một trong các thành phần của cấu trúc xã hội, ỘTổ chức xã hội là hình thức quan hệ của con người với xã hội, trong ựó con
người liên kết với nhau ựể cùng thực hiện những hoạt ựộng nhất ựịnh nhằm ựạt mục tiêu xác ựịnhỢ [45, tr.154].
Luận án này quan tâm, nghiên cứu làm rõ các tổ chức trong các phân hệ của cấu trúc xã hội cư dân làng nghề, như các tổ chức xã hội, ựặc biệt là các tổ chức liên quan nghề nghiệp trong phân hệ cấu trúc xã hội - nghề nghiệp. Vắ dụ tổ chức Hiệp hội làng nghề, tổ chức công ty nghề và các tổ chức xã hội khác.
Tổ chức xã hội cư dân làng nghề có các ựặc ựiểm và tắnh chất của một nhóm, gồm các bộ phận gắn kết với nhau thành một hệ thống xã hội làng nghề chỉnh thể; tổ chức xã hội ựược cư dân làng nghề hình thành ựể thực hiện một
hay một vài mục tiêu xác ựịnh, tổ chức là hệ thống hoạt ựộng nhằm vào mục tiêu xác ựịnh, tổ chức là cấu trúc vị thế - vai trị, cấu trúc quyền lực, cấu trúc phân cơng lao ựộng xã hội.