Nước ngoài

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 38 - 40)

Để cú một đội ngũ lao động kỹ thuật đỏp ứng được yờu cầu của sản xuất, ngay từ những năm 20, 30 của thế kỷ XX đó cú những cụng trỡnh đề cập đến vấn đề này ở cỏc khớa cạnh khỏc nhau. Tuy nhiờn, chỉ đến những năm 60, 70 khi cuộc cỏch mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại bựng nổ với sự chuyến tiếp từ nền văn minh cụng nghiệp sang nền văn minh tin học, thỡ trờn thế giới cỏc nhà khoa học sư phạm và sư phạm kỹ thuật mới đầu tư nghiờn cứu sõu về vấn đề này22

Với cụng trỡnh "Vocational Training - International perspectives"(ĐTN - Triển vọng quốc tế) tỏc giả Gilles Laflamme (1993)23 đó cú sự khỏi quỏt, tổng kết việc giỏo dục và dạy nghề ở một số quốc gia thành cụng trong ĐTN cú chất lượng và hiệu quả như Mỹ, Phỏp, Đức, Nhật.

Vấn đề xõy dựng mục tiờu, nội dung và chương trỡnh ĐTN trờn thế giới cũng được nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đề cập đến. Đú là cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu "Technical and Vocational Education in Republic of Korea" (Giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp ở Hàn Quốc) UNESCO (1984)24 đó nờu lờn đặc trưng và chiến lược phỏt triển hệ thống giỏo dục và giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp ở Hàn Quốc với loại hỡnh trường dạy nghề, quy mụ phỏt triển hệ thống, cỏc chương trỡnh ĐTN, cỏc mụn học, sự phõn bố thời gian lý thuyết, thực hành

Theo tỏc giả Xiao Mingzheng (2008)25 Trường Đại học Bắc Kinh. Chiến lược của Chớnh phủ Trung Quốc trong phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và ĐTN núi riờng tập trung vào cỏc điểm sau:

- Thay đổi quan niệm và hiện thực hoỏ khỏi niệm nguồn nhõn lực là nguồn lực hàng đầu.

- Tiếp tục chiến lược “Khoa học và Giỏo dục tiếp sức cho Trung Quốc”, “Giỏo dục kiến lập Trung Quốc” và xõy dựng một xó hội học tập.

- Mở rộng đầu tư và làm theo nhiều biện phỏp để phỏt triển nguồn nhõn lực.

22

Trần Khỏnh Đức (2010), GIỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực trong thế kỷ XXI, NXB giỏo dục, Hà Nội 23

Gilles Lsflamme (1993), Vocational Training, International pếpctives 24

UNESCO (1994) Technical and Vocational and Education in Republic 0f Korea. 25

- Cải thiện cơ cấu thụng qua phỏt triển nguồn nhõn lực.

- Cải tiến những hệ thống bất hợp lý, hoàn thiện hệ thống thị trường lao động, tạo ra một mụi trường phỏt triển và sử dụng nguồn nhõn lực tốt hơn.

- Thành lập tổ chức phỏt triển nguồn nhõn lực, tăng cường sự ủng hộ và bảo đảm của Chớnh phủ trong phỏt triển nguồn nhõn lực.

Trong tỏc phẩm "The German System of Vocational Education26 (Hệ thống giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp ở CHLB Đức) 1994, tỏc giả Wolf-Dictrich Grcinert đó làm rừ đặc điểm của hệ thống đào tạo song hành, đề cập nội dung, cấu trỳc, chớnh sỏch, sự phối hợp giữa đào tạo và tuyển dụng CNKT ở CHLB Đức.

Ở tầm khỏi quỏt hơn, cú cụng trỡnh "Promotion of Likage between Technical and Vocational Education and the World of Work" (Đẩy mạnh sự liờn kết giữa giỏo dục kỹ thuật và ĐTN với thế giới nghề nghiệp) do tổ chức UNESCO xuất bản năm 1997 với nội dung nờu rừ vai trũ của sản xuất liờn quan đến việc hướng nghiệp kỹ thuật, ĐTN với nhà trường, đề cập trỏch nhiệm cỏc bờn.

Về cụng tỏc kiểm định chất lượng đào tạo, trờn thế giới cũng cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu như "Accrediting Occupational Training Programs" (kiểm định cỏc chương trỡnh ĐTN) của Roland VStoodley. Jr ở Mỹ đề cập với hỡnh thức, nội dung thành phần của cụng tỏc kiểm định chất lượng cỏc cơ sở đào tạo và cỏc chương trỡnh ĐTN, qua đú thỳc đẩy việc nõng cao chất lượng và hiệu quả ĐTN tại cỏc bang nước Mỹ. Đối với một số nước thuộc tiểu vựng sụng MờKụng cỏc chương trỡnh nghiờn cứu về cụng tỏc kiểm định này theo điều kiện thực tế và kinh tế xó hội cỏc nước trong khu vực."Aptechnical Study on Acreditation of Technical and Vocational Education Training Institution" (Nghiờn cứu kỹ thuật về kiểm định chất lượng cỏc cơ sở ĐTN) của tỏc giả T.S.Young Huyn Lee (ILO)27

Tổ chức lao động thế giới (ILO) cũng đó biờn soạn và phỏt hành nhiều tài liệu về đào tạo và quản lý ĐTN để hỗ trợ cho cỏc nước đang phỏt triển. Về quản lý cỏc hệ thống ĐTN (Managing vocational training systems) cú sổ tay dành cho cỏc chuyờn gia quản lý cao cấp do Vladimir Gasskoov28 biờn soạn trong đú cú đưa ra hệ thống cỏc quan điểm tổ chức và quản lý ĐTN, quản lý chiến lược (the strategic management) và

26

Wolf-Dictrich Grcinert (1994), The German System of Vocational Education. 27

Dr.Young Huyn Lee (ILO), Aptechnical Study on Acreditation of Technical and Vocational Educational Trainning Institution.

xõy dựng kế hoạch chiến lược phỏt triển hệ thống dạy nghề cựng kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực quản lý và phỏt triển giỏo dục nghề nghiệp.

Ngoài những cụng trỡnh đó nờu trờn, cũn rất nhiều cỏc cụng trỡnh khỏc trờn thế giới đề cập đến cỏc nội dung khỏc nhau về mặt lý luận cũng như thực tiễn phỏt triển hệ thống giỏo dục nghề nghiệp, nõng cao chất lượng ĐTN, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển KT-XH của cỏc quốc gia.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 38 - 40)