2. Kiến nghị
2.2. Đối với UBND tỉnh và Sở Lao độn g Thương binh và Xó hội
- Xõy dựng chiến lược ĐTN để đỏp ứng yờu cầu CNH - HĐH và hội nhập quốc tế trong tỡnh hỡnh thực tế của địa phương.
- Tiếp tục đẩy mạnh xó hội hoỏ ĐTN, tranh thủ tối đa cỏc nguồn lực đầu tư ngoài ngõn sỏch Nhà nước cho dạy nghề, tăng cường hơn nữa việc huy động đúng gúp từ người học, từng bước xoỏ bỏ bao cấp trong ĐTN.Tạo điều kiện khuyến khớch việc phỏt triển cỏc CSDN ngoài cụng lập trờn cơ sở đảm bảo qui hoạch hợp lý về mạnh lưới cơ sở và cơ cấu ngành nghề đào tạo.
- Tăng cường quản lý Nhà nước về ĐTN ở cỏc cấp cũng như sự nghiệp quản lý đào tạo ở cỏc CSDN, làm tốt cụng tỏc qui hoạch đào tạo, xõy dựng và kiểm soỏt qui trỡnh, chất lượng đào tạo, ở mọi loại hỡnh cơ sở ĐTN. Tiếp tục bổ sung và đổi mới về cơ chế chớnh sỏch đối với dạy nghề và học nghề đặc biệt là chớnh sỏch thu hỳt đội ngũ GVDN, chớnh sỏch phõn luồng đào tạo và xó hội hoỏ ĐTN. Cú chớnh sỏch tụn vinh GVDN giỏi, nhằm động viờn và khuyến khớch người giỏi tham gia dạy nghề.
TểM TẮT CHƯƠNG III
Luận văn đó đề cập đến một số quan điểm, chủ trương, chinh sỏch và định hướng phỏt triển ĐTN của Đảng và nhà nước trong thời gian tới. Trờn cơ sở phõn tớch, đỏnh giỏ một cỏch toàn diện sõu sắc về thực trạng ĐTN ở tỉnh Nghệ An trong thời gian qua để đưa ra giải phỏp phỏt triển ĐTN ở tỉnh Nghệ An đến năm 2020.
Luận văn đó đưa ra những kết luận cơ bản với cỏc thành tựu đó đạt được cững như tồn tại, nguyờn nhõn chủ quan và thỏch thức đang đặt ra trong phỏt triển ĐTN ở tỉnh Nghệ An. Tỏc giả cho rằng để phỏt triển ĐTN cần cú hệ thống giải phỏp tổng thể và đồng bộ; song trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, luận văn chỉ đề xuất giải phỏp chủ yếu. Cỏc giải phỏp được đề xuất căn cứ vào cơ sở lý luận, kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển và thực trạng ĐTN hiện nay.
119
KẾT LUẬN
Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận về phỏt triển ĐTN, qua nghiờn cứu thực trạng phỏt triển ĐTN tại ở tỉnh Nghệ An, tỏc giả xin đưa ra một số kết luận sau:
1. Nguồn nhõn lực được xem là một trong những yếu tố quan trọng để phỏt triển KT- XH của mỗi quốc gia, mỗi địa phương. Quy mụ và chất lượng lao động ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Để CNH - HĐH đất nước cần phải cú một đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật cao, lành nghề đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển KT- XH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ. Mặt khỏc, xu thế hiện nay là cựng với sự đổi mới kỹ thuật, cụng nghệ và thay thế lao động chõn tay bằng cỏc dõy chuyền sản xuất hiện đại, cỏc doanh nghiệp rất cần cú cụng nhõn cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, học hỏi nhanh, ứng dụng thành thạo cụng nghệ mới. Muốn đỏp ứng được yờu cầu này, người lao động cần được đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật, tỏc phong làm việc cụng nghiệp, chuyờn nghiệp. Vỡ vậy cần phải phỏt triển ĐTN cả về quy mụ lẫn chất lượng đề đỏp ứng nhu cầu lao động cho nền kinh tế cả về số lượng và chất lượng lao động.
2. Tỉnh Nghệ An trong những năm qua đó cú sự quan tõm nhất định đến phỏt triển ĐTN như : Phỏt triển thờm CSDN cú chất lượng cao, tăng cường hơn cỏc nguồn lực cho ĐTN, chỳ trọng vấn đề nõng cao chất lượng ĐTN thụng qua việc đổi mới từ nhận thức về dạy nghề, học nghề của người dõn, của cỏc cấp chớnh quyền và cỏc cơ sở đào tạo cho đến hành động trong việc đề ra cỏc kế hoạch và thực hiện nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng đào nghề. Tuy nhiờn qua nghiờn cứu thực trạng phỏt triển cơ sở ĐTN tại ở tỉnh Nghệ An cho thấy, cụng tỏc phỏt triển cơ sở ĐTN hiện nay cũn nhiều bất cập, quy mụ đào tạo cũn nhỏ, quy hoạch phỏt triển cỏc cơ sở trong toàn hệ thống dạy nghề của tỉnh chưa phự hợp với yờu cầu thực tế; chất lượng đào tạo cũn thấp; nội dung, phương phỏp trong đào tạo, cơ cấu ngành nghề đào tạo, trỡnh độ đào tạo chưa theo kịp sự phỏt triển của KT- XH, ảnh hưởng đến chất lượng, quy mụ lao động, tỏc động trực tiếp đến sự phỏt triển KT - XH tỉnh Nghệ An.
3. Định hướng, mục tiờu phỏt triển ĐTN ở tỉnh Nghệ An trong thời kỳ CNH - HĐH là phải coi là nhiệm vụ trọng tõm trong phỏt triển nguồn nhõn lực đồng thời coi ĐTN cũng là bồi dưỡng nhõn tài cho đất nước. ĐTN phải tăng nhanh về cả quy mụ,
120
chất lượng, hiệu quả và tạo ra cơ cấu lao động hợp lý hơn cho thời kỳ CNH - HĐH. Phỏt triển ĐTN phải gắn với chiến lược phỏt KT - XH của đất nước, gắn với nhu cầu phỏt triển của cỏc địa phương, ngành kinh tế, vựng kinh tế, vựng dõn cư, gắn với thị trường sức lao động theo quan hệ cung cầu trong nước và quốc tế. Thực hiện XHH ĐTN nhằm thu hỳt mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho cỏc hoạt động ĐTN. Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia ĐTN và tạo mọi điều kiện cho người lao động cú cơ hội học nghề, tỡm kiếm việc làm. Đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo, cỏc loại hỡnh trường lớp. ĐTN gắn với GQVL cho người lao động chưa cú việc làm, tạo việc làm mới cho những người lao động mất việc làm trong qỳa trỡnh chuyển đổi, sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp. Đào tạo cú trọng điểm để tạo nờn một bộ phận ĐTN chất lượng cao làm chuẩn mực và để đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ cú khả năng cạnh tranh trong thị trường lao động trong nước và quốc tế. Luận văn đó gúp phần làm rừ thờm cơ sở lý luận về vấn đề phỏt triển ĐTN. Từ đú tỡm hiểu, phõn tớch làm rừ thực trạng phỏt triển cơ sở ĐTN ở tỉnh Nghệ An.
4. Luận văn đó đề cập đến bối cảnh quốc tế, khu vực, Việt Nam, ở tỉnh Nghệ An để đưa ra định hướng, mục tiờu và cỏc giải phỏp phỏt triển ĐTN tỉnh Nghệ An đến năm 2020. Tỏc giả cũng đó khảo sỏt lấy ý kiến chuyờn gia để khẳng định về tớnh cấp thiết và khả thi của cỏc giải phỏp phỏt triển ĐTN tỉnh ở Nghệ An đến năm 2020.
Đõy là một vấn đề lớn và phức tạp đang được toàn xó hội quan tõm. Với năng lực cũn hạn chế của tỏc giả, tuy đó cú nhiều cố gắng tiếp cận những phương phỏp mới và khai thỏc cỏc số liệu thống kờ, cũng như bỏm sỏt thực tiễn cụng tỏc ĐTN tại địa phương, nhưng bản thõn tự nhận thấy luận văn cũn nhiều hạn chế, thiếu sút. Kớnh mong cỏc Thầy Cụ giỏo, cỏc nhà khoa học và cỏc nhà nghiờn cứu thực tiễn đúng gúp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt
1. Đặng Danh Ánh (1998), Bảy kiến nghị khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối trầm trọng trong ĐTN, Tạp chớ khoa học - Tổ quốc số 100, Hà Nội.
2. UBND tỉnh Nghệ An (2007) Bỏo cỏo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phỏt triển KT-XH tỉnh Nghệ An đến năm 2020
3. UBND tỉnh Nghệ An (2011) Bỏo cỏo quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực tỉnh Nghệ An giai đoạn (2011-2020)
4. Văn kiện Đại hội BCH Đảng bộ tỉnh Nghệ An khúa XVI (nhiệm kỳ 2006- 2010), khúa XVII (nhiệm kỳ 2011-2015),
5. Đề ỏn XHH về đào tạo nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn (2011 -2015)
6. Sở Lao động - Thương binh và Xó hội, Dự thảo Đề ỏn đào tạo cho cụng nhõn kỹ thật tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 cú tớnh đến năm 2020
7. UBND Nghệ An (2011) Bỏo cỏo 05 năm triển khai thực hiện Nghị quyết tỉnh Đảng bộ về phỏt triển nguồn nhõn lực giai đoạn (2006-2010)
8. Chỉ thị số 21-CT/TU ngày 02/8/2010 của Ban Thường vụ tỉnh ủy Nghệ An về tặng cường đào tạo nghề cho lao đọng nụng thụn
9. Cục Thống kờ Nghệ An - Niờm giỏm thống kế tỉnh Nghệ An năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
10.Luật dạy nghề ngày 29 thỏng 11 năm 2006
11.Cỏc Văn kiện Đại hội Đảng, Đặc biệt là Văn kiện Đại Hội Đảng Toàn quốc Lần thứ X và lần thứ XI
12.Nghị Quyết Ban chấp hành đảng Bộ tỉnh Khúa XVI nhiệm kỳ (2001-2005) và Nghị Quyết Ban chấp hành đảng Bộ tỉnh Khúa XVII nhiệm kỳ (2011-2015) 13.UBND tỉnh Nghệ An (2010) Bỏo cỏo quy hoạch mạng lưới trường mầm non,
phổ thụng đến năm 2015
14.Sở Kế hoạch và Đầu tư - Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 5 năm 2011-2015 tỉnh Nghệ An.
15.Bộ Lao động – TB và XH - Hệ thống cỏc quy định mới về cụng tỏc dạy nghề và tiờu chuẩn chất lượng trường dạy nghề năm 2009, NXB LĐXH.
16.Bộ Lao động – TB và XH - TCDN - Cỏc văn bản qui phạm phỏp luật hiện hành về dạy nghề, NXB Lao động - Xó hội
17.Sở Lao động – TB và XH Nghệ An - Bỏo cỏo tổng kết 5 năm về triển khai thực hiện NQ 07 của Ban thường vụ tỉnh ủy về phỏt triển dạy nghề giai đoạn 2006-2010
18.Sở Lao động – TB và XH Nghệ An - Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc tuyển sinh học nghề năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
19.Sở Lao động – TB và XH Nghệ An - Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc Dạy nghề - GQVL 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
20.Sở Lao động – TB và XH Nghệ An - Bỏo cỏo cụng tỏc XKLĐ năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.
21.Sở Lao động – TB và XH Nghệ An - Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc tuyển sinh học nghề năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010
22.Bộ Lao động – TB và XH (2011), Bỏo cỏo kết quả điều tra lao động - việc làm năm 2010, NXB Lao động - Xó hội, Hà Nội.
23.Bộ Lao động – TB và XH (2002), Một số luận cứ khoa học để xõy dựng chiến lược ĐTN giai đoạn 2001 - 2010, Đề tài cấp Bộ mó CB-19-2000, Hà Nội. 24.Trần Khỏnh Đức Đức (2010), Giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực trong thế
kỷ XXI. NXB Giỏo dục Việt Nam, Hà Nội.
25.Phan Chớnh Thức (2003), Những giải phỏt triển ĐTN gúp phần đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cho sự nghiệp CNH-HĐH, Hà Nội.
Tiếng Anh
26.Andrew Gonczi (1992)- Developing a competent workforce, Adelaide. Australian Qualifications Framework; Implementation Handbook, Second Edition,1998
27.Gilles Laflamme (1993), Vocational Training, International perspectives.
28.Innovation and Human Development in Vietnam (2001), National Political Publishing house.
29.Kazuo. Koike (1997), Human Resource Development.
30.Valdimir Gasskov, Managing vocational training systems. A handbook for senior administrators. ILO-Geneva
PHỤ LỤC 01 PHIẾU HỎI 1
Dành cho người được đào tạo đó tốt nghiệp
Để đỏnh giỏ đỳng chất lượng đào tạo nhằm đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo CNKT hiện nay, đề nghị Bạn vui lũng trả lời cỏc cõu hỏi dưới đõy bằng cỏch đỏnh dấu “” vào những ụ phự hợp hoặc viết thờm vào những chỗ trống (…)
Cõu 1: Xin bạn vui lũng cho biết đụi điều về bản thõn:
1.1. Tờn của Bạn:………....Tuổi……… 1.2. Địa chỉ:……….……….. Điện thoại:……….. 1.3. Giới tớnh: Nam Nữ 1.4. Trỡnh độ học vấn Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT 1.5. Dõn tộc: Kinh Khỏc:……….. 1.6. Đơn vị cụng tỏc của Bạn: ……… 1.7. Cụng việc của bạn hiện nay:
……….. 1.8. Ngành/nghề đào tạo của Bạn:
………...………..………
1.9. Nơi đào tạo (cơ sở đào tạo):………
Cõu 2: í kiến của Bạn về mức độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của đội ngũ CNKT hiện đang cụng tỏc tại cơ quan, đơn vị của bạn (Sự đỏp ứng được đỏnh giỏ theo 5 mức, trong đú: mức 1 - khụng đỏp ứng, mức 5 - đỏp ứng rất tốt).
TT Nội dung đỏnh giỏ Mức độ đỏp ứng
1 2 3 4 5
1 Kiến thức chuyờn mụn nghề 2 Kỹ năng thực hành/tay nghề
3 Kỹ năng tiếp cận thiết bị, cụng nghệ mới 4 Khả năng lao động sỏng tạo
5 Tỏc phong, nghề nghiệp 6 Phẩm chất đạo đức
7 Văn húa, thể thao, sức khỏe
Cõu 3: Đỏnh giỏ của Bạn về mức độ phự hợp của chương trỡnh đào tạo tại cỏc trường đào tạo CNKT so với yờu cầu thực tiễn núi chung và tại doanh nghiệp của Bạn núi riờng (mức độ đỏnh giỏ từ thấp lờn cao: 1 – khụng phự hợp, 5 – rất phự hợp).
Mức độ phự hợp
TT Nội dung đào tạo
1 2 3 4 5
1 Kiến thức lý thuyết
2 Kỹ năng thực hành/tay nghề 3 Thực tập tại cơ sở sản xuất 4 Phẩm chất đạo đức
Cõu 4:Trong quỏ trỡnh đào tạo, Bạn cú được tham gia thực tập hay tham quan, kiến tập tại cỏc cơ sở sản xuất khụng?
Cú Khụng
Nếu cú, Bạn hóy cho biết chất lượng và hiệu quả của đợt thực tập, tham quan, kiến tập đú
………...………
Cõu 5: Trong quỏ trỡnh đào tạo, theo Bạn thỡ thời gian học lý thuyết và thực hành đó phự hợp chưa?
Thời gian học lý thuyết:
Rất phự hợp Phự hợp Chưa phự hợp/khụng phự hợp Thời gian học thực hành:
Rất phự hợp Phự hợp Chưa phự hợp/khụng phự hợp
PHỤ LỤC 01 PHIẾU HỎI 2
Dành cho người sử dụng lao động là cơ sở sản xuất, kinh doanh
Để đỏnh giỏ đỳng chất lượng đào tạo nhằm đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực cho đất nước, đề nghị Quý ụng/Bà vui lũng trả lời cỏc cõu hỏi dưới đõy bằng cỏch đỏnh dấu “” vào những ụ phự hợp hoặc viết thờm vào những chỗ trống (…) ý kiến của mỡnh.
Cõu 1: Xin ụng/bà vui lũng cho biết đụi điều về bản thõn:
1.10. Tờn của ễng/Bà:………..tuổi………....
1.11. Giới tớnh: Nam Nữ
1.12. Dõn tộc: Kinh Khỏc:………..
1.13. Đơn vị cụng tỏc của ễng/ Bà: Điện thoại liờn hệ:……… Cụng ty/Tổng cụng ty:……….………
1.14. Chức vụ của ễng/Bà:………..………
1.15. Trỡnh độ đào tạo:
Cao đẳng Đại học và sau đại học Trỡnh độ khỏc
1.16. Ngành/nghề đào tạo của ễng/Bà ….………
1.17. Nơi đào tạo: ………
Cõu 2: í kiến của ễng/Bà về mức độ đỏp ứng yờu cầu chất lượng của đội ngũ CNKT hiện đang cụng tỏc tại cơ quan, đơn vị của ễng/Bà (mức độ đỏnh giỏ theo 5 mức, trong đú: mức 1 - khụng đỏp ứng, mức 5 - đỏp ứng rất tốt).
TT Nội dung đỏnh giỏ Mức độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ
1 2 3 4 5
1 Kiến thức chuyờn mụn nghề 2 Kỹ năng thực hành/tay nghề
3 Kỹ năng tiếp cận thiết bị, cụng nghệ mới 4 Khả năng lao động sỏng tạo
5 Tỏc phong nghề nghiệp 6 Phẩm chất đạo đức
7 Văn húa, thể thao, sức khỏe
Cõu 3: Đỏnh giỏ của ễng/Bà về mức độ phự hợp của chương trỡnh đào tạo tại cỏc cơ sở đào tạo CNKT so với yờu cầu thực tiễn núi chung và cơ sở sử dụng lao động của ễng/Bà núi riờng (mức độ đỏnh giỏ từ thấp lờn cao: 1 – khụng phự hợp, 5 – rất phự hợp)
Mức độ phự hợp
TT Nội dung đào tạo
1 2 3 4 5
1 Kiến thức lý thuyết nghề 2 Kỹ năng thực hành/tay nghề 3 Thực tập tại cơ sở sản xuất 4 Phẩm chất đạo đức
Cõu 4: Theo ễng/Bà, đội ngũ CNKT hiện đang cụng tỏc tại cơ quan, đơn vị của ễng/Bà cần được đào tạo, bồi dưỡng thờm những lĩnh vực nào để đỏp ứng tốt hơn yờu cầu của nhiệm vụ được giao:
4.1. Về kiến thức lý thuyết:……….………...……….….. ……….….. 4.2. Về kỹ năng thực hành/ tay nghề:……….…….. ……….…….. 4.3. Cỏc lĩnh vực khỏc:……….………. ……….…………
Cõu 5. Theo ụng/bà người sửi dụng lao động cần cú biện phỏp gỡ để nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực trước yờu cầu mới:
……….………… …..……….………..
PHỤ LỤC 01 PHIẾU HỎI 3
Dành cho cỏn bộ quản lý và giỏo viờn cỏc cơ sở dạy nghề
Để đỏnh giỏ đỳng chất lượng đào tạo nhằm đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng đào tạo CNKT đỏp ứng yờu cầu thực tiễn hiện nay, đề nghị Quý ụng/bà vui lũng