Định hướng về phỏt triển đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 100 - 156)

Đào tạo nghề từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường lao động và xó hội nhằm đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất trong quỏ trỡnh nước ta trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế.

Phỏt triển ĐTN nhất là ĐTN chất lượng cao là nhõn tố quyết định phỏt triển KT-XH nhanh, bền vững và hiệu quả, đảm bảo thực hiện cụng bằng xó hội, tạo cơ hội học tập cho mọi người và học tập suốt đời.

Tiếp tục mở rộng quy mụ dạy nghề phự hợp với điều kiện giỏo dục nhu cầu của từng vựng, miền trong Tỉnh đảm bảo chất lượng và cơ cấu phỏt triển, đảm bảo cụng bằng trong giỏo dục. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh trường lớp, ưu tiờn phỏt triển trường, cỏc CSDN ngoài cụng lập, thu hỳt nguồn lực phỏt triển dạy nghề, đỏp ứng nhu cầu học tập của con em nhõn dõn, hướng tới một xó hội học tập. Tạo bước chuyển biển cơ bản về chất lượng dạy nghề theo hướng tiếp cận trỡnh độ tiờn tiến trờn thế giới, phự hợp với thực tiễn Việt Nam, thiết thực cho sự phỏt triển KT-XH của đất nước, của tỉnh, từng vựng miền, địa phương. Đổi mới mục tiờu, nội dung phương phỏp dạy nghề, phỏt triển

37

91

đội ngũ GVDN đủ về số lượng và cơ cấu loại hỡnh, cú đủ phẩm chất và năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ đỏp ứng yờu cầu vừa tăng quy mụ vừa nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, phỏt huy nỗ lực để phỏt triển dạy nghề. Tiếp tục tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học và cỏc nguồn lực khỏc cho cụng tỏc dạy nghề để khụng ngừng nõng cao chất lượng toàn diện, khắc phục sự chờnh lệch chất lượng giữa cỏc trường, trung tõm và CSDN. Phấn đấu phủ kớn mạng lưới dạy nghề trong toàn Tỉnh.

Đẩy mạnh sự nghiệp xó hội hoỏ giỏo dục và thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục. Ưu tiờn hỗ trợ và tạo điều kiện phỏt triển dạy nghề ở cỏc vựng KT-XH đặc biệt khú khăn đảm bảo nhu cầu đào tạo nguồn cụng nhõn lành nghề trong tương lai. 3.2.3. Mục tiờu phỏt triển đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An đến năm 2020

3.2.3.1. Mục tiờu chung

Phỏt triển hệ thống ĐTN nhằm đào tạo nguồn nhõn lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phỏt triển sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp, nụng thụn và dịch vụ; cú năng lực TH nghề tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú đạo đức lương tõm nghề nghiệp, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khỏe và đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động, yờu cầu phỏt triển KT-XH của Tỉnh và của đất nước.

ĐTN nõng cao chất lượng lao động, đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật cú phẩm chất và năng lực và năng lực, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nền kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế, gắn đào tạo GQVL, tạo thu nhập cho người lao động gúp phần thực hiện hoàn thành mục tiờu nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh giai đoạn 2011- 2015 theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khúa XVII nhiệm kỳ (2011- 2015) và nguồn cụng nhõn kỹ thuật tớnh đến năm 2020 theo dự bỏo chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.

3.2.3.2. Mục tiờu cụ thể

- Tỷ lệ lao động qua ĐTN: Tỷ lệ lao động qua ĐTN đạt 33% vào năm 2010; đạt 52 % vào năm 2015 và đạt trờn 70% vào năm 2020.

- Cơ cấu ĐTN theo ba cấp trỡnh độ CĐN, TCN và sơ cấp nghề trong tổng số tuyển sinh ĐTN, quy mụ đào tạo phấn đấu đạt trờn 102.000 người vào năm 2015, trờn 300.000 người vào năm 2020.

- Phỏt triển hệ thống CSDN: năm 2010 trờn địa bàn tỉnh cú 60 CSDN và tham gia dạy nghề bao gồm: 05 trường CĐN, 08 trường TCN, 33 trung tõm dạy nghề và 14 cơ sở cú dạy nghề. trong đú cú 37 CSDN cụng lập, 23 CSDN ngoài cụng lập.

92

Giai đoạn 2011 – 2015 dự kiến tăng thờm khoảng 08 cơ sở ĐTN (trong đú cú 07 cơ sở ĐTN ngoài cụng lập) nõng tổng số CSDN lờn 70 CSDN và tham gia dạy nghề, nõng cấp, chuyển đổi Trung tõm hướng nghiệp dạy nghề cỏc huyện thành Trung tõm dạy nghề Đồng thời xõy dựng cỏc trường CĐN, TCN hiện cú đỏp ứng yờu cầu đào tạo cụng nhõn kỹ thuật một sụ trỡnh độ cao đẳng, TCN đạt trỡnh độ quốc gia, khu vực ASEAN, Quốc tế.

Đến năm 2020 trờn địa bàn tỉnh cú trờn 75 CSDN và cú tham gia dạy nghề, trong đú cú trờn 20 trường cao đẳng và TCN.

Đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn: Đến năm 2015 đạt 50% giỏo viờn cỏc trường cao đẳng, TCN cú trỡnh độ trờn chuẩn. Giai đoạn 2011 - 2015 dự kiến tăng thờm khoảng 726 giỏo viờn cơ hữu, đến năm 2015 nõng tổng số giỏo viờn cơ hữu tại cỏc sơ sở ĐTN là 2.350 người, đến năm 2020 tặng thờm khoảng 700 giỏo viờn cơ hữu nõng tổng số giỏo viờn cơ hữu tại cỏc sơ sở ĐTN trờn 3.000 người.

Cơ sở vật chất trang thiết bị: Năm 2015 đạt 90% và đến 2020 đạt 100% số trường CĐN, TCN đạt chuẩn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhà xưởng, phũng học, ký tỳc xỏ và khu rốn luyện thể chất.

Chương trỡnh đào tạo: Giai đoạn 2011-2015 dự kiến xõy dựng mới 07 chương trỡnh đào tạo CĐN, 10 chương trỡnh đào tạo TCN, 30 chương trỡnh đào tạo sơ cấp nghề; nõng 28 chương trỡnh đào tạo lờn đạt cấp quốc gia, khu vực ASEAN, quốc tế.

93

QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020

Trung tõm dạy nghề Trường trung cấp nghề Trường nghề trọng điểm Trường Đại học, CĐN

94 3.3. Dự bỏo cung - cầu nhõn lực lao động 3.3.1. Dự bỏo cung lao động

Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn giảm mạnh trong thời gian qua do chớnh sỏch dõn số được kiểm soỏt chặt chẽ, kốm theo đú là một số lượng lớn người thuộc giai đoạn tăng sinh bắt đầu bước vào tuổi lao động nờn nhúm dõn số dưới tuổi lao động giảm cả về số lượng và tỷ trọng, từ mức 21,8% dõn số năm 2010 xuống cũn khoảng 14,7% dõn số năm 2020.

Bảng: 3.22: Dự bỏo dõn số và lao động của tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Đơn vị: Người Tăng trưởng BQ/năm (%) Nội dung 2010 (hiện trạng) 2015 2020 10-15 16-20 1. Tổng dõn số 2.929.107 3.046.023 3.180.227 0,79 0,87 - Thành thị 383.641 470.915 562.264 4,18 3,61 - Nụng thụn 2.545.466 2.575.108 2.617.963 0,23 0,33 Tỷ lệ đụ thị húa (%) 13,097541 15,5 17,7 2. Dõn số trong tuổi LĐ 1.974.218 2.159.630 2.292.944 1,81 1,21 - Tỷ trọng so với tổng dõn số(%) 67,4 70,9 72,1 3. Dưới tuổi LĐ 638.838 517.824 467.493 -4,11 -2,02 - Tỷ trọng so với tổng dõn số(%) 21,8 17,0 14,7 4. Ngoài tuổi LĐ 316.051 368.569 419.790 3,12 2,64 - Tỷ trọng so với tổng dõn số(%) 10,79 12,10 13,20

Nguồn: Quy hoạch phỏt triển nhõn lực tỉnh Nghệ An 2011-2020

Cựng với mụ hỡnh dõn số của cả nước, dõn số tỉnh Nghệ An cũng đang ở trong giai đoạn dõn số vàng trong đú nhúm dõn số trong tuổi lao động cú tỷ trọng khỏ cao. Hiện tượng xuất cư mạnh diễn ra trong thời gian qua (tỷ suất di cư thuần đạt mức - 42,1%o trong thời gian 5 năm qua), lại chủ yếu là nhúm người trong độ tuổi lao động nờn nhúm này hụt một số lượng người khỏ lớn. Tuy nhiờn, tỷ trọng dõn số trong tuổi lao động so với tổng dõn số vẫn cú xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2011-2016 từ mức 67,4% năm 2010 lờn 70,9% năm 2015 và 72,1% năm 2020. Xu hướng biến đổi tỷ trọng lao động trong độ tuổi so với tổng dõn số đó phản ỏnh đỳng diễn biến của quỏ trỡnh dõn số vàng núi chung. Trong thời gian tới, tỉnh Nghệ An cần phải cõn đối, đào

95

tạo và sử dụng lực lượng lao động này để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế của tỉnh. Do điều kiện sống được cải thiện, khả năng tiếp cận hạ tầng xó hội như y tế, chăm súc sức khỏe người già được tăng lờn nờn tỷ trọng nhúm dõn số ngoài tuổi lao động so với tổng dõn số cú xu hướng tăng nhanh từ mức 10,79% năm 2010 lờn mức 12,1% năm 2015 và đạt mức 13,2% vào năm 2020.

3.3.2. Dự bỏo cầu lao động

Với quy mụ dõn số trong độ tuổi lao động như trờn, sau khi trừ cỏc nhúm dõn số trong độ tuổi khụng tham gia lao động như nhúm đi học, nhúm nội trợ, nhúm thất nghiệp tự nhiờn do thay đổi cụng nghệ..., dự bỏo số lượng lao động trong độ tuổi cú nhu cầu làm việc đạt khoảng 1.750,5 nghỡn lao động năm 2015 và 1.881,8 nghỡn lao động năm 2020 trong độ tuổi lao động cú nhu cầu làm việc, cung lao động của tỉnh cũn được bổ sung một lượng lớn người ngoài tuổi lao động nhưng cú nhu cầu làm việc, sẵn sàng tham gia lực lượng lao động khi cú cơ hội.

Với tốc độ tăng trưởng GDP được xỏc định trong dự thảo Quy hoạch tổng thể là 7-7,5%/năm cho giai đoạn 2011 - 2015 và 10,5% cho giai đoạn 2016 - 2020 thỡ tổng cầu lao động của nền kinh tế xỏc định tương ứng đến năm 2015 là 1.773 nghỡn người và đến năm 2020 là 1.901 nghỡn người.

3.4. Dự bỏo nhu cầu đào tạo nghề giai đoạn 2011-2020 3.4.1. Phạm vi và thời kỳ dự bỏo 3.4.1. Phạm vi và thời kỳ dự bỏo

Ở nước ta, dự bỏo nhu cầu lao động qua ĐTN được tớnh trờn phạm vi cả nước, 6 vựng kinh tế và được phõn theo 3 nhúm ngành lớn: Cụng nghiệp – Xõy dựng, Nụng – Lõm – Ngư nghiệp, Dịch vụ, nhằm phục vụ cho việc xõy dựng kế hoạch thời kỳ 2011- 2020 theo hai phương ỏn tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế :

- Phương ỏn 1: Mức tăng trưởng GDP tăng bỡnh quõn 7,26%/năm (theo chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của cả nước).

- Phương ỏn 2: Mức tăng trưởng GDP tăng bỡnh quõn 8 - 9%/năm (theo phương ỏn tớch cực hơn được tổng hợp từ cỏc phương ỏn quy hoạch phỏt triển KT-XH của cỏc địa phương trong cả nước).

3.4.2. Phương phỏp dự bỏo

Nhu cầu về lao động qua đào tạo và qua ĐTN phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏc nhau, như quy mụ, tốc độ và cơ cấu nền kinh tế, mức độ ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ vào sản xuất, hỡnh thức tổ chức sản xuất, kỹ năng và trỡnh

96

độ quản lý v.v…Do đú, để thực hiện dự bỏo cần phải cú rất nhiều loại thụng tin, cú thể lựa chọn và sử dụng cỏc phương phỏp dự bỏo phự hợp.

Trong điều kiện số liệu về lao động, lao động qua đào tạo, lao động qua ĐTN thuộc từng nhúm nghề, từng nghề khụng cú đầy đủ và liờn tục nờn trong khi nghiờn cứu luận cứ xõy dựng chiến lược chỉ cú thể sử dụng cỏc số liệu từ cỏc cuộc điều tra lao động - việc làm cỏc năm từ 2001 đến năm 2010.

Cho đến nay ở nước ta hầu như chưa cú thụng tin về những thay đổi và ỏp dụng kỹ thuật cụng nghệ mới, về cõn bằng cung - cầu lao động kỹ thuật qua đào tạo, lao động qua ĐTN của cỏc ngành, cỏc nhúm ngành và đặc biệt là những thụng tin theo vựng lónh thổ. Do vậy trờn bỡnh diện chung của nền kinh tế để dự bỏo nhu cầu lao động qua ĐTN, chỳng ta phải sử dụng phương phỏp dự bỏo nhu cầu căn cứ vào số lượng lao động qua ĐTN của thời điểm năm gốc nhõn với hệ số tương quan giữa tăng trưởng GDP và lao động qua ĐTN trong thời kỳ dự bỏo.

Cụng thức tổng quỏt như sau: L (t) = L(o ) x (1 + K x RGDP)n Trong đú: L(t): Lao động qua ĐTN năm t

L(o): Lao động qua ĐTN năm gốc

K: Hệ số co gión giữa tăng trưởng GDP và LĐĐTN trong thời kỳ dự bỏo

n: Độ dài thời kỳ dự bỏo (Số năm dự bỏo)

RGDP: Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm trong thời kỳ dự bỏo (%)

Việc dự bỏo nhu cầu được tiến hành trờn phạm vi cả nước, tiếp đú là dự bỏo theo vựng lónh thổ. Kết quả dự bỏo được kết hợp dữ liệu dự bỏo của cả nước (kết quả dự bỏo từ cỏc vựng và cỏc nhúm ngành lớn).

3.4.3. Cơ sở dữ liệu

Năm 2010 được coi là năm gốc trong dự bỏo38. Theo tổng hợp của Viện Chiến lược Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến năm 2010, cả nước cú trờn 14,260 triệu lao động qua ĐTN.

Để tiến hành tớnh toỏn cần xỏc định hệ số co gión, hệ số co gión giữa tốc độ tăng lao động qua ĐTN và tốc độ tăng GDP cho biết lao động qua ĐTN sẽ tăng bao

38Trong quỏ trỡnh dự bỏo sẽ sử dụng cỏc số liệu từ cuộc điều tra lao động việc làm từ năm 2001 đến năm 2010, số liệu thống kế hàng năm về số học sinh học nghề dài hạn và ngắn hạn trong giai đoạn 10 năm (từ năm 2001 đến năm 2010 của Tổng Cục thống kế, Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ GD-ĐT, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, TCDN).

97

nhiờu % khi GDP tăng 1%. Hệ số co gión của ngành I, vựng J và thời gian t được xỏc định theo cụng thức sau:

Ki, j, t = %  LĐ ĐTN i, j, t : %  GDP i, j, t Trong đú :

- Ki, j, t : Hệ số co gión giữa tốc độ tăng LĐ ĐTN và GDP của nhúm ngành i, vựng j, năm t

- %  LĐ ĐTN i, j, t : Tốc độ tăng LĐ ĐTN bỡnh quõn của nhúm ngành i, vựng j, năm t.

- %  GDP i, j, t: Tốc độ tăng GDP bỡnh quõn của nhúm ngành i, vựng j, năm t. Hệ số co dón K(t) thời kỳ dự bỏo (2011 - 2020) được xỏc định căn cứ vào hệ số tương quan trung bỡnh của thời kỳ 10 năm (2001- 2010) và tham số điều chỉnh căn cứ vào cỏc nhõn tố tỏc động của khoa học cụng nghệ, chuyển điều tra lao động việc làm từ năm 2001 đến năm 2010, số liệu thống kờ hàng năm về số học sinh học nghề dài hạn và ngắn hạn trong 10 năm 2001- 2010 của Tổng Cục Thống kờ, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, TCDN.

Về cơ bản cỏc hệ số được sử dụng trong suốt thời kỳ dự bỏo, tuy nhiờn do thiếu thụng tin về một số cõn bằng cung - cầu của cỏc vựng, cỏc địa phương, cỏc nhúm ngành kinh tế lớn, nờn hiện nay một số hệ số sẽ được điều chỉnh cho phự hợp với xu thế phỏt triển trong thời kỳ tới.

3.4.4. Dự bỏo đào tạo nghề giai đoạn 2011-2020

Căn cứ khả năng, quy mụ đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề và dự bỏo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của tỉnh, dự kiến:

Giai đoạn 2011 - 2015, đào tạo sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn, lao động kỹ thuật trỡnh độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề là 416.500 người.

Trong đú: Cao đẳng nghề: 25000 người, Trung cấp nghề: 60000 người, Sơ cấp nghề: 331500 người, đưa tỷ lệ lao động cú trỡnh độ Trung cấp và Cao đẳng nghề đến năm 2015 đạt 9.8%; nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề toàn tỉnh: 36% năm 2011 2011 lờn 52% năm 2015.

Giai đoạn 2016 - 2020, đào tạo Sơ cấp nghề lao động kỹ thuật trỡnh độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề là 397500 người.

Trong đú: Cao đẳng nghề: 40000 người, Trung cấp nghề: 90000 người, Sơ cấp nghề: 267500 người, đưa tỷ lệ lao động cú trỡnh độ Trung cấp và Cao đẳng nghề đến

98

năm 2020 đạt 16.8%; nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề toàn tỉnh: 56% (2016) lờn 70% năm 2020 (Xem phụ lục 2, phụ lục 3)

* Theo bậc trỡnh độ:

Giai đoạn 2011 - 2015: Cao đẳng nghề: 25000 người; Trung cấp nghề: 60.000 người, Sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn 331000 người.

Giai đoạn 2016 - 2020: Cao đẳng nghề: 40.000 người; Trung cấp nghề: 90.000 người, Sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn 267500 người.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 100 - 156)