Chương trỡnh và phương phỏp đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 74 - 156)

Chương trỡnh đào tạo là yếu tố thứ 2 ảnh hưởng lớn tới chất lượng đào tạo, để thống nhất việc quản lý chương trỡnh đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và xó hội đó cú quyết định số 212/LĐTBXH quy định nguyờn tắc xõy dựng chương trỡnh khung trong ĐTN.

Tớnh đến cuối năm 2010 cỏc CSDN trờn địa bàn ở tỉnh Nghệ An đó xõy dựng và ỏp dụng 45 chương trỡnh đào tạo (trong đú cú 15 chương trỡnh trỡnh độ CĐN và 30 chương trỡnh trỡnh độ TCN); trờn 30 chương trỡnh đào tạo trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn, cụ thể cỏc nghề như: may mặc, sửa chữa điện tử, sửa chữa xe mỏy, sửa chữa ụ tụ, kỹ thuật điện, hàn điện, mõy tre đan xuất khẩu, mộc dõn dụng, trồng dõu nuụi tằm, chăn nuụi thỳ y, đỏnh bắt hải sản và ươm tơ dệt lụa...

Đổi mới phương phỏp dạy học nhằm mục đớch phỏt huy tối đa tớnh tớch cực của người học đang được chỳ trọng thực hiện: Thụng qua nguồn vốn chương trỡnh mục tiờu quốc gia hàng năm (Dự ỏn nõng cao năng lực ĐTN) ưu tiờn đầu tư trang thiết bị và đồ dựng dạy học cho cỏc CSDN; Mở cỏc lớp bồi dưỡng và tập huấn nghiệp vụ sư phạm; tổ chức hội giảng cấp cơ sở, cấp tỉnh và tham gia hội giảng toàn ngành.... để từng bước ỏp dụng phương phỏp dạy học mới vào tất cả cỏc CSDN. Do trang thiết bị và đồ dựng dạy học chưa được đổi mới toàn diện nờn nhỡn chung nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh đào tạo cũn lạc hậu (vỡ nội dung đào tạo chưa phự hợp với thiết bị thực tập). 2.2.6. Cơ sở vật chất và kinh phớ đào tạo nghề

Giai đoạn 2006 - 2010 cỏc trường CĐN và TCN đều được tỉnh quan tõm bố trớ tăng thờm diện tớch đất, kinh phớ đảm bảo mở rộng quy mụ, nõng cao năng lực đạt chuẩn quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội. Cụ thể tổng diện tớch đất sử dụng của cỏc cơ sở đào tạo CĐN, TCN của tỉnh là 410.718 m2, trong đú: trường CĐN Kỹ thuật cụng nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc được cấp thờm 25.000m2; CĐN Du lịch - Thương mại được cấp đất cơ sở 2 nõng diện tớch lờn 60.257m2; trường TCN Kinh tế - Kỹ thuật Miền tõy và trường TCN dõn tộc miền nỳi Nghệ An mỗi trường hơn 60.000m2; trường TCN Kinh tế - Kỹ thuật Nghi Lộc được cấp 40.000m2... Bờn cạnh đú Tỉnh đó tạo điều kiện bố trớ 20.000m2 đất cho Tập đoàn dầu khớ đầu tư xõy dựng phõn hiệu trường Cao đẳng dầu khớ Đa số CSDN được xõy dựng, cải tạo, mở rộng đỏp ứng yờu cầu giảng dạy và học tập, hầu hết cỏc CSDN cú đủ thiết bị thực tập cơ bản… Ngoài hệ thống phũng học lý thuyết, xưởng Thực hành, cỏc CSDN cũn hợp đồng liờn

65

kết thờm hàng trăm phũng học lý thuyết tại cỏc xó để dạy nghề ngắn hạn cho lao động nụng thụn, hàng trăm xưởng thực hành của cỏc cơ sở sản xuất phục vụ quỏ trỡnh thực tập cho học sinh. Tuy nhiờn vẫn cũn một số CSDN cơ sở vật chất chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cụng tỏc GD-ĐT và dạy nghề, nhiều nơi cũn thiếu phũng học bộ mụn, xưởng thực hành chưa đạt chuẩn, thiếu thiết bị phục vụ thực hành.

Về diện tớch đất sử dụng của cỏc CSDN, theo quy định tại quyết định số 71/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 30 thỏng 12 năm 2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội về việc thành lập, cho phộp thành lập, chia, tỏch, sỏp nhập, giải thể trường CĐN, trường TCN và trung tõm dạy nghề thỡ hiện nay trờn địa bàn tỉnh trờn 80,8% CSDN cú đủ diện tớch tối thiểu theo quy định và dưới 19,2% CSDN chưa đủ diện tớch tối thiểu theo quy định (đú là cỏc CSDN thành lập trước khi cú quyết định trờn).

So với danh mục trang thiết bị đào tạo cho từng nghề, từng trỡnh độ phải trang bị tối thiểu theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, thỡ hiện nay hầu hết cỏc cơ sở khụng đủ số lượng, chủng loại thiết bị ĐTN, trang thiết bị dạy nghề bị lạc hậu về cụng nghệ. Một số cơ sở cụng lập được đầu tư từ chương trỡnh mục tiờu quốc gia nờn thiết bị tương đối mới, đó gúp phần đỏp ứng được yờu cầu của người hoc nghề.

66

Bảng 2.12: THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2010

TT Tờn cơ sở dạy nghề Tổng số Tổng diện tớch

(m2)

Diện tớch xõy dựng (m2)

Giỏ trị thiết bị dạy nghề (triệu đồng)

I Cỏc cơ sở dạy nghề thuộc địa phương 54 770.626 179.298 161.834

1 Trường cao đẳng nghề 3 181.999 82.191 45.854

2 Trường Trung cấp nghề 6 157.201 26.311 15.017

3 Trung tõm Dạy nghề 35 332.034 46.346 78.913

4 Cỏc cơ sở khỏc cú dạy nghề 10 99.392 24.450 22.050

II Cơ sở dạy nghề thuộc Trung ương 6 709.945 187.960 39.600

1 Trường Trung cấp nghề 2 95.000 57.000 27.000

2 Trung tõm dạy nghề 1 34.945 2.600 2.600

3 Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp cú dạy nghề 3 580.000 128.360 10.000

III Toàn tỉnh (I+II) 60 1.480.571 367.258 201.434

Trong đú: 26

1 Số Trường Cao đẳng, Trung cấp chuyờn nghiệp cú dạy nghề ngoài cụng lập

3 62.000 41.200 48.000

2 Trung tõm dạy nghề ngoài cụng lập 23 36.400 18.800 36.400

67

Theo bỏo cỏo của Sở Lao động - Thương binh và Xó hội đến thời điểm thỏng 12 năm 2010, thụng qua cỏc nguồn vốn: đầu tư xõy dựng cơ bản tập trung, chương trỡnh mục tiờu quốc gia, cỏc dự ỏn ODA và cỏc nguồn vốn khỏc, đó đầu tư nõng cấp cỏc CSDN, mở rộng phũng học, nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị dạy nghề. Nhờ đú chất lượng phũng học, nhà xưởng, trang thiết bị dạy học đó được cải thiện một bước. Cỏc CSDN đó dần từng bước khắc phục tỡnh trạng dạy chay, học chay, một số cơ sở đó được đầu tư thiết bị dạy nghề hiện đại, đồng bộ. Một số trường mới được xõy dựng đó cú điều kiện thực hiện theo chuẩn quy định về phũng học, nhà xưởng, trang thiết bị, khu giỏo dục thể chất…

Về trang thiết bị mặc dầu đó được đầu tư, nõng cấp và cú sự chuyển biến rừ rệt so với trước, nhưng nhỡn chung vẫn cũn thiếu về số lượng, lạc hậu về cụng nghệ, nhất là những CSDN chưa được đầu tư hoặc đầu tư với kinh phớ cũn hạn chế.

Giai đoạn 2006 - 2010 kinh phớ chi cho ĐTN tại cỏc CSDN cụng lập của tỉnh là: 502,620 tỷ đồng

- Chi thường xuyờn: 77, 958 tỷ đồng - xõy dựng cơ bản: 20, 790tỷ đồng

- Chương trỡnh mục tiờu quốc gia: 90, 690tỷ đồng - Đầu tư nước ngoài: 45, 200tỷ đồng

- Đúng gúp của người học: 152,832tỷ đồng

Bảng 2.13: Kinh phớ đầu tư cho Đào tạo nghề giai đoạn (2006 - 2010) Đơn vị tớnh: Triệu đồng

Giai đoạn 2006 - 2010

NỘI DUNG Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng cộng 1. Ngõn sỏch Nhà nước 15 735 26 306 41 203 84 422 136 922 304 588 - Chi thường xuyờn: 6 665 13 706 16 293 17 522 23 772 77 958

Trong đú: + CĐN 1 720 4 558 5 445 9 067 20 790

+ TCN 6 665 8 406 8 385 8 527 10 890 42 873

+ Sơ cấp nghề và DN TX 3 580 3 350 3 550 3 815 14 295 - Chi xõy dựng cơ bản 1 370 3 400 15 670 53 000 62 500 135 940 - Chương trỡnh mục tiờu 7 700 9 200 9 240 13 900 50 650 90 690 2. Đúng gúp của người học 16 392 19 218 30 978 35 634 50 610 152 832 3. Vốn nước ngoài 5 000 7 200 10 000 11 000 12 000 45 200 Cộng (1+2+3) 37 127 52 724 82 181 131 056 199 532 502 620

68 2.2.7. Hợp tỏc quốc tế về đào tạo nghề

Tăng cường hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực ĐTN, nhất là dạy nghề trỡnh độ cao. Khuyến khớch, tạo điều kiện cho cỏc trường CĐN, TCN liờn kết đào tạo nhằm trao đổi, học tập kinh nghiệm với điều kiện Việt Nam, thu hỳt thờm nguồn lực phỏt triển dạy nghề và tạo cơ hội cho người học được đào tạo trỡnh độ cao phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH và XKLĐ. Mở rộng hợp tỏc quốc tế trong đào tạo và đào tạo lại cụng nhõn kỹ thuật với nhiều hỡnh thức.

Tranh thủ cỏc khả năng nguồn lực đầu tư quốc tế cho dạy nghề như:

Vốn viện trợ giai đoạn 2 của chớnh phủ Hàn – Quốc cho trường CĐN Kỹ thuật cụng nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc: 2,3 triệu USD

Vốn vay chương trỡnh KFW phỏt triển nguồn nhõn lực của Cộng hũa liờn bang Đức để đầu tư cho trường CĐN kỹ thuật Việt –Đức: 350.000 EURO.

Vốn đầu tư của trường Đại học Hays International Australia cho trường trung cấp chuyờn nghiệp Việt - Úc. Quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn tài trợ và vốn vay. Huy động viện trợ khụng hoàn lại, vốn vay ưu đói để đầu tư nõng cao năng lực dạy nghề, trong đú tập trung đầu tư để một số trường tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến khu vực và thế giới. Khuyến khớch cỏc chủ đầu tư nước ngoài cú kinh nghiệp, tiềm lực thành lập cỏc CSDN 100% vốn hoặc liờn doanh với cỏc đối tỏc Việt Nam để tham gia hoạt động dạy nghề theo quy định của phỏp luật Việt Nam. Tớch cực tham gia Hội thi tay nghề ASEAN, Hội thi tay nghề thế giới.

2.2.8. Quản lý về đào tạo nghề

Kể từ khi tỏi lập TCDN (1998) trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đến này cụng tỏc quản lý ĐTN trờn địa bàn tỉnh Nghệ An được tập trung vào đầu mối là Sở Lao động - Thương binh và Xó hội là cơ quan chuyờn mụn giỳp UBND tỉnh Nghệ An thực hiện cỏc chức năng quản lý nhà nước về dạy nghề ở địa phương, tham mưu giỳp UBND tỉnh ban hành cỏc cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch, thu hỳt nguồn lực, quản lý ĐTN, hướng dẫn cỏc CSDN nhất là cơ sở ngoài cụng lập tổ chức đào tạo theo đỳng Luật dạy nghề. Tăng cường cỏc hoạt động thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề. Thực hiện tốt việc quản lý xõy dựng hệ thống dạy nghề theo quy hoạch và nhu cầu phỏt triển của tỉnh.

Thực hiện kiểm định chất lượng ĐTN theo quy định của Luật dạy nghề và hướng dẫn của Bộ Lao động –Thương binh và Xó hội; cú kế hoạch để hàng năm cỏc

69

cơ sở ĐTN đều phải được kiểm định chất lượng dạy nghề. Trờn cơ sở kết hợp cơ chế tự kiểm định của cơ sở và tổ chức kiểm định của cơ quan quản lý Nhà nước về dạy nghề. Đối với cỏc trường TCN, CĐN định kỳ thụng bỏo kết quả kiểm định chất lượng để người học và xó hội đỏnh giỏ.

Hướng dẫn cỏc CSDN nhất là cơ sở ngoài cụng lập tổ chức đào tạo theo đỳng Luật dạy nghề. Tăng cường cỏc hoạt động thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề. Thực hiện tốt việc quản lý xõy dựng hệ thống dạy nghề theo quy hoạch và nhu cầu phỏt triển của tỉnh.

Tăng cường quản lý về quy mụ, số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề đào tạo. Thụng qua việc thực hiện cỏc chớnh sỏch, chế độ, điều lệ, quy chế hoạt động, nội dung chương trỡnh đào tạo phỏt hiện cỏc quy định chưa hợp lý trong cụng tỏc ĐTN để đề nghị bổ sung, sửa đổi.

Tuy nhiờn do hoạt động ĐTN rất đa dạng cú nhiều cơ sở ĐTN trờn địa bàn trờn địa bàn nhưng trực thuộc cỏc Bộ, ngành TW, cỏc Doanh nghiệp lớn. nờn cụng tỏc quản lý ĐTN cũn trựng chộo và bất cập. Việc hoạch định chiến lược và quy hoạch phỏt triển ĐTN trờn địa bàn gặp nhiều khú khăn.

2.2.9. Điều tra khảo sỏt tỡnh hỡnh đào tạo nghề ở tỉnh Nghệ An. Theo đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp qua kết quả khảo sỏt Theo đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp qua kết quả khảo sỏt

- Về kiến thức chuyờn mụn: Khoảng 29 % người được hỏi đỏnh giỏ HS học nghề cú kiến thức chuyờn mụn đạt từ loại khỏ trở lờn; 54 % cú kiến thức chuyờn mụn đạt loại trung bỡnh; cũn khoảng 17 % HS cú kiến thức chuyờn mụn yếu.

- Về kỹ năng thực hành/tay nghề: Cú 30 % HS cú tay nghề khỏ giỏi; loại trung bỡnh khoảng 62 %; 8 % cú tay nghề yếu.

- Tỏc phong cụng nghịờp: Khỏ và tốt 48 %; trung bỡnh 34 %; yếu 18 %.

Những kết quả đỏnh giỏ trờn cho thấy: Chất lượng ĐTN tương đối tốt, chỉ cú khoảng 1 - 3 % HS yếu kộm về cỏc mặt: đạo đức, kiến thức và kỹ năng TH, qua đỏnh giỏ của cỏc doanh nghiệp cho kết quả: Khoảng 30% HS cú kiến thức và tay nghề khỏ và tốt.

Để khảo sỏt chất lượng đào tạo đội ngũ CNKT đang làm việc trong cỏc lĩnh vực, tỏc giả đó tiến hành lập phiếu điều tra (Phiếu 1, phiếu 2, phiếu 3) phụ lục 1

Đối tượng điều tra là cỏn bộ quản lý trong cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh cú sử dụng CNKT được đào tạo ở cỏc cơ sở ĐTN; cỏn bộ quản lý, giỏo viờn trong cỏc cơ sở

70

đào tạo và chớnh những người CNKT đú. Để điều tra, tỏc giả đó chọn 3 huyện/thành phố đặc trưng cho 3 vựng: Đồng bằng, Trung du và Miền nỳi, cụ thể là: Thành phố Vinh - đại diện cho vựng kinh tế Đồng bằng, huyện Đụ Lương - đại diện cho vựng kinh tế trung du, huyện Con cuụng - đại diện cho vựng kinh tế miền nỳi. Kết quả điều tra được phản ỏnh ở bảng 2.14, bảng 2.15 và bảng 2.16 dưới đõy:

Bảng 2.14: Kết quả điều tra chất lượng đào tạo CNKT qua thăm dũ ý kiến người sử dụng lao động.

Mức độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ (Tớnh theo % ý kiến người trả lời) TT Nội dung đỏnh giỏ Điểm

TB

1 2 3 4 5

1 Kiến thức chuyờn mụn 3,03 0 20,69 55,17 24,14 0 2 Kỹ năng thực hành/tay nghề 3,31 0 13,79 41,38 44,83 0 3 Kỹ năng tiếp cận thiết bị, cụng

nghệ mới 3,21 6,9 13,79 31,03 48,28 0

4 Khả năng lao động sỏng tạo 3,21 0 17,24 48,28 31,03 3,45 5 Tỏc phong nghề nghiệp 3,17 3,45 17,24 41,38 34,48 3,45 6 Phẩm chất đạo đức 4,03 0 13,79 34,48 55,17 10,34 7 Văn húa, thể thao, sức khỏe 4,06 0 3,45 10,34 62,07 0

Bảng 2.15: Kết quả điều tra chất lượng đào tạo CNKT qua thăm dũ ý kiến cỏc CNKT đó được đào tạo (Chất lượng đào tạo được đỏnh giỏ qua mức độ đỏp ứng yờu cầu

nhiệm vụ của người được đào tạo)

Mức độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ (Tớnh theo % ý kiến người trả lời) TT Nội dung đỏnh giỏ Điểm

TB

1 2 3 4 5

1 Kiến thức chuyờn mụn nghề 3,42 2,78 16,67 52,78 36,11 13,89 2 Kỹ năng thực hành/tay nghề 3,67 0 11,11 33,33 33,33 22,22 3 Kỹ năng tiếp cận thiết bị,

cụng nghệ mới 3,69 0 16,67 22,22 36,11 25

4 Khả năng lao động sỏng tạo 3,92 0 8,33 27,78 27,78 36,11 5 Tỏc phong nghề nghiệp 3,81 0 8,33 30,56 33,33 27,78 6 Phẩm chất đạo đức 4,19 0 8,33 16,67 22,22 52,78 7 Văn húa, thể thao, sức khỏe 4,25 0 2,78 25 16,67 55,56

71

Bảng 2.16: Kết quả điều tra chất lượng đào tạo CNKT qua thăm dũ ý kiến cỏc cỏn bộ quản lý, giỏo viờn trong cỏc cơ sở ĐTN (Chất lượng đào tạo được đỏnh giỏ qua mức

độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ của người được đào tạo)

Mức độ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ (Tớnh theo % ý kiến người trả lời) TT Nội dung đỏnh giỏ Điểm

TB

1 2 3 4 5

1 Kiến thức chuyờn mụn 3,91 0 4,35 21,74 52,17 21,74 2 Kỹ năng thực hành /tay nghề 3,48 4,35 8,70 26,09 56,52 4,35 3 Kỹ năng tiếp cận thiết bị,

cụng nghệ mới

3,25 4,35 8,70 52,17 26,09 8,70 4 Khả năng lao động sỏng tạo 3,26 4,35 8,70 52,17 26,09 8,70 5 Tỏc phong nghề nghiệp 3,48 0 13,04 47,83 26,09 13,04 6 Phẩm chất đạo đức 3,78 0 8,70 26,09 43,48 21,74 7 Tỡnh trạng sức khỏe 3,78 4,35 8,70 13,04 52,17 21,74

Nhận xột chung kết quả điều tra thực trạng chất lượng đào tạo:

Kết quả điều tra cho thấy: Đỏnh giỏ chủ quan của cơ quan quản lý ĐTN và đỏnh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 74 - 156)