Cỏc ngành Dịch vụ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 51 - 156)

Ngành thương mại tiếp tục được tổ chức lại đỏp ứng nhu cầu phỏt triển sản xuất và đời sống nhõn dõn. Hoạt động du lịch chuyển biến khỏ mạnh, hạ tầng du lịch được quan tõm đầu tư. Nõng cấp cửa khẩu Nậm Cắn thành cửa khẩu quốc tế, hỡnh thành cửa khẩu quốc gia Thanh Thuỷ và Thụng Thụ; tiếp tục đầu tư xõy dựng dự ỏn bảo tồn, tụn tạo Khu di tớch Kim Liờn gắn với phỏt triển du lịch, triển khai dự ỏn xõy dựng quần thể nhà lưu niệm Cố Tổng Bớ thư Lờ Hồng Phong, dự ỏn bảo tồn, tụn tạo khu di tớch lịch sử Xụ viết Nghệ Tĩnh, bảo tồn, tụn tạo Khu di tớch lịch sử Truụng Bồn; hỡnh thành và phỏt triển cỏc cụm, tuyến du lịch mới; chủ động tham gia vào cỏc tuyến, cỏc chương trỡnh du lịch quốc tế; từng bước xõy dựng Thành phố Vinh, Thị xó Cửa Lũ thành trung tõm lưu trỳ và trung chuyển khỏch du lịch. Giỏ trị sản xuất dịch vụ tăng nhanh, trung

bỡnh từ năm 2006 -2010 năm đạt 11,3%. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu trờn địa bàn tăng bỡnh quõn hàng năm trờn 19%. Số lượng khỏch du lịch tăng bỡnh quõn 16%/năm.32 2.1.2.4. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật

Về đường bộ: Tuyến QL 1A dài 91km, đường Hồ Chớ Minh chạy song song với QL 1A dài 132 km, QL 15 ở phớa Tõy dài 122 km chạy xuyờn suốt tỉnh; QL 7 dài 225 km, QL 46 dài 09 km, QL 48 dài 122 km là những tuyến đường nối liền phớa Đụng và Tõy của tỉnh với cỏc cửa khẩu của nước bạn Lào và cựng với 421 km đường cấp tỉnh, 3.670 km đường cấp huyện đó tạo nờn mạng lưới giao thụng thuận tiện, đúng vai trũ quan trọng trong giao lưu hàng húa Bắc – Nam, vận tải quỏ cảnh và luõn chuyển hàng húa nội tỉnh.

Về đường sắt: Cú tuyến đường sắt Bắc – Nam dài 94 km và tuyến đường sắt cầu Giỏt – Nghĩa Đàn dài 30 km, với 7 ga, trong đú cú ga Vinh là trung tõm cú khối lượng hành khỏch và hàng húa thụng qua lớn. Trong tương lai, ga Vinh sẽ được nõng cấp thành ga hiện đại (loại I), khi đú tỉnh sẽ cú nhiều điều kiện thuận lợi hơn nữa trong giao lưu với cỏc địa phương trong và ngoài vựng trờn nhiều lĩnh vực

Về Cảng biển: Hiện nay Cảng Cửa Lũ đạt cụng suất 1,3 triệu tấn/năm là cửa ngừ thụng ra biển khụng chỉ phục vụ cho nhu cầu của nội tỉnh mà cũn cho cả nước bạn Lào và vựng Đụng Bắc Thỏi Lan. Tỉnh đang quy hoạch để xõy dựng thờm cảng nước sõu tại Quỳnh Lập, Quỳnh Lưu phục vụ cho cỏc dự ỏn kinh tế lớn vựng Nam Thanh - Bắc Nghệ. Với lưu lượng tàu ra vào 3-4 vạn tấn, là tiềm năng lớn cgo ngành vận tải biển và xuất nhập khẩu hàng húa của Nghệ An, khu vực Bắc Trung bộ. ngoài ra cũn cú 06 cửa lạch cựng với biển Cửa Lũ đó cung cấp lượng lớn thủy, hải sản.

Cảng nằm giữa hai cảng nước sau Nghi Sơn, Vũng Áng, nếu phối hợp tốt với cỏc cảng này trong vận tải hàng húa thỡ vai trũ cảng Cửa Lũ của Nghệ An trong việc tăng năng lực vận chuyển hàng húa sẽ càng được phỏt huy. Với vị trớ và điều kiện nờu trờn Nghệ An đúng vai trũ cửa ngừ giao lưu KT-XH giữa vựng Bắc trung bộ với vựng Bắc Bộ và Nam Bộ

Về đường hàng khụng: Hiện nay đó cú tuyến bay Vinh - TPHCM - Vinh, tần suất 04 chuyến/ngày với chủng loại mỏy bay A 320 -321. đường bay Vinh - Hà Nội - Vinh tần suất 01 chuyến/ngày. Sõn bay Vinh đang được nõng cấp ngày càng hiện đại, mở

32

rộng đường băng cho vận hành của loại mỏy bay lớn hơn và mở thờm một số tuyến bay mới, kể cả quốc tế trong tương lai gần

2.1.2.5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua, mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn, thử thỏch, song nền kinh tế của Nghệ An đó đạt được những thành tựu quan trọng nhờ biết phỏt huy lợi thế và truyền thống của địa phương. Kinh tế ổn định và phỏt triển, duy trỡ tốc độ tăng trưởng khỏ và chuyển dịch đỳng hướng. Cỏc chỉ tiờu cơ bản về phỏt triển KT-XH của tỉnh đều đạt và vượt kế hoạch. Đời sống của nhõn dõn ngày càng được nõng cao, quốc phũng - an ninh được giữ vững. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn trong 5 năm 2006 - 2010 đạt 9,75%. GDP bỡnh quõn đạt 14,16 triệu đồng/người/năm.

Cơ cấu kinh tế cú bước chuyển dịch theo hướng tớch cực. Tỷ trọng nụng, lõm, ngư, nghiệp, giảm từ 33,05% năm 2006 xuống cũn 28,47%; tỷ trọng ngành cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 30,35% lờn 33,44%; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 36, 60% lờn 38,09% năm 2010 (xem bảng 2.1)

Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010

Năm

TT Ngành ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010

1 Nụng, lõm, ngư nghiệp % 33,05 31,02 30,94 30,47 28,47 2 Cụng nghiệp - xõy dựng % 30,35 32,00 32,05 32,07 33,44

3 Dịch vụ % 36,60 36,98 37,00 37,46 38,09

(Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư Bỏo cỏo tỡnh hỡnh KT- XH 5 năm 2006 -2010)

2.1.2.6. Thu ngõn sỏch

Thu ngõn sỏch hàng năm tăng khỏ, năm 2006 toàn tỉnh thu ngõn sỏch đạt 2.128 tỷ đồng đến năm 2010 thu ngõn sỏch đạt trờn 5.500 tỷ đồng,(tăng 2,6 lần so với năm 2006) tốc độ tăng thu ngõn sỏch bỡnh quõn hàng năm 25%/năm. Chi ngõn sỏch đó cú nhiều cố gắng đảm bảo đỏp ứng cỏc yờu cầu thiết yếu. Chi cho đầu tư phỏt triển ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi ngõn sỏch, chiếm vị trớ quan trọng trong tổng đầu tư xó hội.

Thu hỳt đầu tư cú bước chuyển biến tớch cực, tạo động lực phỏt triển KT-XH. Năm 2006 thu hỳt vốn đầu tư đạt 9.737 tỷ đồng đến năm 2010 thu hỳt được 21.000 tỷ đồng. Tớnh đến cuối năm 2010, thu hỳt 278 dự ỏn đầu tư với tổng số vốn đăng ký trờn 95 ngàn tỷ đồng, trong đú cú một số dự ỏn cú quy mụ lớn. Nõng tổng vốn đầu tư xó hội được huy động giai đoạn (2006 -2010) đạt 75 -76 ngàn tỷ đồng, tăng 2,7 lần so với 5 năm trước, trong đú nguồn huy động trong dõn chiếm 20%, đầu tư nước ngoài 5,5%.

2.1.3. Đặc điểm nguồn nhõn lực tỉnh Nghệ An 2.1.3.1. Đặc điểm về Dõn số 2.1.3.1. Đặc điểm về Dõn số

Dõn số tỉnh Nghệ An năm 2010 là 2.929,10 nghỡn, đạt tốc độ tăng dõn số bỡnh quõn hàng năm là 0,98%/năm trong cả giai đoạn 2006 -2010, thấp hơn nhiều so với mức tăng bỡnh quõn của vựng (1,09%) và cả nước (1,29%) nhờ thực hiện tốt cụng tỏc dõn số và một bộ phận khỏ lớn thanh niờn đi làm việc đi làm việc ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm phớa bắc, phớa nam, miển trung và XKLĐ. Nghệ An là địa phương đụng dõn thứ tư trong cả nước (sau Hà nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và Thanh Húa). Cú 6 dõn tộc cựng sinh sống hũa thuận với nhau từ lõu đời trờn đất Nghệ An, trong đú dõn tộc kinh là chủ yếu, chiếm 86,25%, Thỏi 9,59%, Khơ Mỳ 1,07%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc (Mụng, Thổ, Ơ Đu).

Tỷ lệ dõn số nam và nữ của tỉnh khụng biến động nhiều trong những năm qua và dõn số nữ thường cao hơn dõn số nam, tuy nhiờn mức chờnh lệch khụng lớn, năm 2010 dõn số nữ của tỉnh chiếm 50,32%, nam chiếm 49,68%.

Dõn cư phõn bố khụng đều, ở vựng miền nỳi dõn cư thưa thớt, trong khi đú ở vừng thành thị, đồng bằng ven biển mật độ dõn cư cao. Mật độ dõn số bỡnh quõn trong tỉnh năm 2010 là 178 người/km2, TP Vinh (2.912 người/km2), Diễn Chõu (877 người/km2), Thị xó Cửa Lũ (1.851 người/km2), Kỳ Sơn (34 người/km2), Quế Phong (33 người/km2), thấp nhất là huyện Tương Dương (25 người/km2); thuộc loại cao so với cỏc tỉnh vựng Bắc Trung Bộ. Chất lượng dõn số ngày càng được nõng cao, trớ lực của dõn số đạt cao hơn mức bỡnh quõn của vựng, cỏc chỉ số về thể lực như chiều cao, cõn nặng cú nhiều tiến bộ qua cỏc năm.

Trong những năm gần đõy tỉnh đó cú nhiều giải phỏp cụ thể nhằm phỏt triển kinh tế, GQVL và thực hiện khỏ tốt cỏc vấn đề an sinh xó hội, nhưng mức độ di cư, nhất là những người trong độ tuổi lao động đến cỏc tỉnh cú cỏc KCN hàng năm khỏ lớn. Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở của Tổng cục Thống kờ 1/4 /2009, thỡ từ 1/4 /2004 đến 1/4/2009 cú 28.472 người nhập cư vào tỉnh Nghệ An và cú 152.499 người xuất cư ra khỏi tỉnh Nghệ An. Mức độ di cư lớn nhất là nhập cư vào tỉnh Bỡnh Dương (23,3% số người xuất cư) sau đú là TP Hồ Chớ Minh (22,7%), Hà Nội (12,7%)… Tỷ lệ xuất cư của nữ lớn hơn nam (nữ chiếm 57%, nam chiếm 43%). Bỡnh quõn hàng năm từ năm 2000 đến nay, tỷ lệ xuất cư đi ngoài tỉnh khoảng 11,6%; tỷ lệ nhập cư vào tỉnh là 5,5%; Nghệ An là 1 trong 55 tỉnh cú tỷ lệ di cư thuần õm 6,1% dõn số di cư ra khỏi

tỉnh để làm việc, học tập và sinh sống. Với mức tăng tự nhiờn và biến động cơ học như trờn, 10 năm qua dõn số của tỉnh hàng năm chỉ tăng khoảng 9 -11 ngàn người.

Dõn số tuy tăng chậm, nhưng nguồn cung lực lượng lao động của tỉnh khỏ dồi dào. Theo quy luật phỏt triển tự nhiờn của dõn số, do mức sinh cao trong những năm đầu của thập niờn 90 nờn trong giai đoạn 2006 -2010 hàng năm cú trờn 1,7% dõn số bước vào độ tuổi lao động. Nếu trừ số mất đi, nguồn nhõn lực tăng tự nhiờn hàng năm trờn 23 ngàn người. Tuy nhiờn, do dõn số trong tuổi lao động đi nhiều hơn đến, nờn nguồn nhõn lực tăng hàng năm khoảng 14 ngàn người.

Bảng 2.2: Dõn số tỉnh Nghệ An giai đoạn (2006 - 2010) PHÂN THEO GIƠÍ TÍNH PHÂN THEO THÀNH THỊ, NễNG THễN TỶ LỆ % THEO GIỚI TÍNH TT NĂM TỔNG DÂN SỐ

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

1 2006 2900111 1421925 1478186 342239 2731605 49,03 50,97 2 2007 2905204 1424580 1480624 350630 2557872 49,04 50,96 3 2008 2912112 1438428 1473684 359450 2552662 49,39 50,61 4 2009 2919214 1450226 1468988 368513 2550701 49,68 50,32 5 2010 2929107 1455087 1474020 383641 2545466 49,68 50,32

Nguồn: (Cục thống kờ và Chương trỡnh GQVL tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015)

2.1.3.2. Cơ cấu dõn số

Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở 1/4/2009 thỡ tỉnh Nghệ An đó bước vào “thời kỳ dõn số vàng” và thời kỳ “Dõn số vàng” sẽ kộo dài khoảng 30 năm nữa do tỷ lệ phụ thuộc chung của tỉnh giảm nhanh trong 10 năm, tỷ lệ phụ thuộc chung giảm từ 77,94% (năm 1999) xuống cũn 49,36% (năm 2010). Cơ cấu dõn số vàng đang tạo ra cơ hội rất lớn để phỏt triển KT-XH của tỉnh.

- Cơ cấu dõn số theo thành thị, nụng thụn: Tỉnh Nghệ An cú tỷ lệ dõn khu vực thành thị năm 2010 là 383.642 lờn 13%, dõn số khu vực nụng thụn năm 2010 là 2.546.466 người xuống cũn 87%. Trong đú dõn số đụ thị lớn nhất là thị xó Cửa Lũ (76,32%) và thành phố Vinh (70,98%). Khu vực nụng thụn của tỉnh cú nền kinh tế hàng húa phỏt triển chậm, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp. Thu nhập thấp ảnh hưởng đến khả năng nõng cao mức sống, phỏt triển giỏo dục, đào tạo của dõn cư và người dõn nụng thụn.

- Cơ cấu dõn số theo giới tớnh: Năm 2010, nam chiếm tỷ trọng 49,68%, nữ chiếm 50,32%. Tuy nhiờn, mức chờnh lệch về tỷ trọng này đang cú xu hướng cõn bằng hơn trước.

- Cơ cấu dõn tộc và xó hội: Nghệ An cú 6 dõn tộc cựng sinh sống hoà thuận với nhau từ lõu đời trờn đất Nghệ An, trong đú dõn tộc Kinh là chủ yếu, chiếm 86,25%, Thỏi 9,59%, Khơ Mỳ 1,07%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc (Mụng, Thổ, Ơ đu).

Mặc dự đang trong thời kỳ cơ cấu dõn số vàng, số người trong độ tuổi lao động tăng cao, nhưng với chất lượng dõn số như trờn đũi hỏi tỉnh phải cú cỏc giải phỏp đồng bộ để đẩy nhanh phỏt triển kinh tế tạo thờm việc làm, đồng thời cú chớnh sỏch hợp lý để hạn chế chảy mỏu chất xỏm, thu hỳt được người cú chuyờn mụn cao đến làm việc ở địa phương.

- Cơ cấu dõn số chia theo nhúm tuổi : đó cú sự chuyển biến theo chiều hướng tớch cực. Dõn số dưới 15 tuổi đó giảm theo mức giảm sinh. Tỷ trọng dõn số trong độ tuổi lao động cũng tăng khỏ nhanh từ 47% năm 2000 lờn 67,4% năm 2010.

2.1.3.3. Lao động và tỡnh hỡnh phõn bố lao động 2.1.3.3.1. Nguồn lao động

Đến cuối năm 2010, tổng dõn số của tỉnh cú 2.929,107 nghỡn người, trong đú dõn số trong độ tuổi lao động chiếm hơn 67%, bỡnh quõn mỗi năm số lao động bổ sung vào nguồn từ 3,2 - 3,5 vạn người. Số người trong độ tuổi lao động tham gia hoạt động trong nền kinh tế cú 1.626,828 nghỡn người, chiếm tỷ lệ hơn 82,4 %.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi: từ 15-24 chiếm 30%; từ 25-34 chiếm 23,3%; từ 35-44 chiếm 19%; từ 45 trở lờn chiếm 18,7%. Cú thể núi đõy là giai đoạn “dõn số vàng”, đỏp ứng tốt nhất yờu cầu nguồn nhõn lực cho phỏt triển KT-XH. Cơ cấu lao động phõn bổ thớch ứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế : ngành nụng nghiệp chiếm 61,19% năm 2010, ngành cụng nghiệp - xõy dựng 19,05% và dịch vụ chiếm 19,76%.

Chất lượng lao động được nõng lờn, đến cuối năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo tham gia hoạt động kinh tế đạt 40%; trong đú số lao động qua ĐTN đạt 33%. Tuy nhiờn, lao động kỹ thuật vẫn cũn tập trung vào một số nghề như sửa chữa xe cú động cơ, lỏi xe, may mặc, mộc dõn dụng, điện, điện tử, cơ khớ sửa chữa...một số nghề như chế biến nụng sản, thực phẩm, trồng trọt, chăn nuụi...cũn ớt. Mặt khỏc, lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật giữa khu vực thành thị và nụng thụn cú sự khỏc biệt lớn. Ở khu vực thành thị, tỷ lệ cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật là 44%, nụng thụn là 21%.

Bảng 2.3: Cơ cấu theo nhúm tuổi của lực lượng lao động năm 2010

Đơn vị: người, %

Tổng số Thành thị Nụng thụn

Nhúm tuổi

Số người % Số người % Số người % Tổng số 1.974.218 100,0 341.935 100,0 1.632.284 100,0 15-19 365.985 18,54 55.538 16,24 310.446 19,03 20-24 269.484 13,65 54.450 15,92 215.034 13,16 25-29 232.923 11,80 41.509 12,14 191.414 11,73 30-34 222.957 11,29 37.383 10,93 185.573 11,37 35-39 215.572 10,92 33.164 9,70 182.408 11,18 40-44 199.166 10,09 29.682 8,68 169.485 10,39 45-49 196.172 9,94 35.012 10,24 161.160 9,87 50-54 155.443 7,87 31.098 9,09 124.345 7,61 55-59 116.516 5,90 24.099 7,05 92.417 5,66

Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xó hội tỉnh Nghệ An (2011 -2020)

2.1.3.3.2. Tỡnh hỡnh phõn bố lao động

- Theo ngành kinh tế

Cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đỳng hướng, tỡnh hỡnh phõn bổ, sử dụng lao động trong nội bộ nền kinh tế đó cú chuyển biến rừ nột theo hướng tớch cực. Số lao động Nụng - Lõm - Ngư nghiệp giảm từ 70,05% năm 2006 xuống 61,19% năm 2010. Lao động phi nụng nghiệp tương ứng tăng lờn từ 29,95% lờn 38,81%.

- Theo vựng và khu vực

Cựng với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, dõn số và lao động khu vực thành thị ngày càng tăng nhanh, dõn số khu vực thành thị năm 2010 chiếm 12,9 % dõn số của tỉnh (tăng 11% so với năm 2006). Tuy nhiờn so với mức bỡnh quõn chung của cả nước, tỷ lệ lao động khu vực thành thị vẫn cũn thấp. Phõn bố dõn cư và lao động giữa cỏc vựng trong tỉnh cũn bất hợp lý; vựng đồng bằng và đụ thị, diện tớch tự nhiờn chỉ cú 16,7% so với cả tỉnh, nhưng lao động chiếm tới 65%; vựng miền nỳi cú thế mạnh về tiềm năng kinh tế, đất đai...nhưng lao động lại ớt. Việc điều chỉnh lại lao động, dõn cư giữa cỏc vựng, nội bộ vựng đó được quan tõm trong nhiều năm nhưng kết quả đạt chưa cao.

Bảng 2.4: Bảng phõn bố lao động và cơ cấu lao động theo ngành trong nội bộ nền kinh tế giai đoạn (2006 – 2010)

Đơn vị: người, % THỰC HIỆN T T CHỈ TIấU Đơn vị tớnh Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 A B C 1 2 3 4 5 1 Dõn số trung bỡnh : Người 2900111 2905204 2912112 2919214 2929107

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 51 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)