Đặc điểm nguồn nhõn lực tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 54 - 156)

2.1.3.1. Đặc điểm về Dõn số

Dõn số tỉnh Nghệ An năm 2010 là 2.929,10 nghỡn, đạt tốc độ tăng dõn số bỡnh quõn hàng năm là 0,98%/năm trong cả giai đoạn 2006 -2010, thấp hơn nhiều so với mức tăng bỡnh quõn của vựng (1,09%) và cả nước (1,29%) nhờ thực hiện tốt cụng tỏc dõn số và một bộ phận khỏ lớn thanh niờn đi làm việc đi làm việc ở cỏc vựng kinh tế trọng điểm phớa bắc, phớa nam, miển trung và XKLĐ. Nghệ An là địa phương đụng dõn thứ tư trong cả nước (sau Hà nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và Thanh Húa). Cú 6 dõn tộc cựng sinh sống hũa thuận với nhau từ lõu đời trờn đất Nghệ An, trong đú dõn tộc kinh là chủ yếu, chiếm 86,25%, Thỏi 9,59%, Khơ Mỳ 1,07%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc (Mụng, Thổ, Ơ Đu).

Tỷ lệ dõn số nam và nữ của tỉnh khụng biến động nhiều trong những năm qua và dõn số nữ thường cao hơn dõn số nam, tuy nhiờn mức chờnh lệch khụng lớn, năm 2010 dõn số nữ của tỉnh chiếm 50,32%, nam chiếm 49,68%.

Dõn cư phõn bố khụng đều, ở vựng miền nỳi dõn cư thưa thớt, trong khi đú ở vừng thành thị, đồng bằng ven biển mật độ dõn cư cao. Mật độ dõn số bỡnh quõn trong tỉnh năm 2010 là 178 người/km2, TP Vinh (2.912 người/km2), Diễn Chõu (877 người/km2), Thị xó Cửa Lũ (1.851 người/km2), Kỳ Sơn (34 người/km2), Quế Phong (33 người/km2), thấp nhất là huyện Tương Dương (25 người/km2); thuộc loại cao so với cỏc tỉnh vựng Bắc Trung Bộ. Chất lượng dõn số ngày càng được nõng cao, trớ lực của dõn số đạt cao hơn mức bỡnh quõn của vựng, cỏc chỉ số về thể lực như chiều cao, cõn nặng cú nhiều tiến bộ qua cỏc năm.

Trong những năm gần đõy tỉnh đó cú nhiều giải phỏp cụ thể nhằm phỏt triển kinh tế, GQVL và thực hiện khỏ tốt cỏc vấn đề an sinh xó hội, nhưng mức độ di cư, nhất là những người trong độ tuổi lao động đến cỏc tỉnh cú cỏc KCN hàng năm khỏ lớn. Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở của Tổng cục Thống kờ 1/4 /2009, thỡ từ 1/4 /2004 đến 1/4/2009 cú 28.472 người nhập cư vào tỉnh Nghệ An và cú 152.499 người xuất cư ra khỏi tỉnh Nghệ An. Mức độ di cư lớn nhất là nhập cư vào tỉnh Bỡnh Dương (23,3% số người xuất cư) sau đú là TP Hồ Chớ Minh (22,7%), Hà Nội (12,7%)… Tỷ lệ xuất cư của nữ lớn hơn nam (nữ chiếm 57%, nam chiếm 43%). Bỡnh quõn hàng năm từ năm 2000 đến nay, tỷ lệ xuất cư đi ngoài tỉnh khoảng 11,6%; tỷ lệ nhập cư vào tỉnh là 5,5%; Nghệ An là 1 trong 55 tỉnh cú tỷ lệ di cư thuần õm 6,1% dõn số di cư ra khỏi

tỉnh để làm việc, học tập và sinh sống. Với mức tăng tự nhiờn và biến động cơ học như trờn, 10 năm qua dõn số của tỉnh hàng năm chỉ tăng khoảng 9 -11 ngàn người.

Dõn số tuy tăng chậm, nhưng nguồn cung lực lượng lao động của tỉnh khỏ dồi dào. Theo quy luật phỏt triển tự nhiờn của dõn số, do mức sinh cao trong những năm đầu của thập niờn 90 nờn trong giai đoạn 2006 -2010 hàng năm cú trờn 1,7% dõn số bước vào độ tuổi lao động. Nếu trừ số mất đi, nguồn nhõn lực tăng tự nhiờn hàng năm trờn 23 ngàn người. Tuy nhiờn, do dõn số trong tuổi lao động đi nhiều hơn đến, nờn nguồn nhõn lực tăng hàng năm khoảng 14 ngàn người.

Bảng 2.2: Dõn số tỉnh Nghệ An giai đoạn (2006 - 2010) PHÂN THEO GIƠÍ TÍNH PHÂN THEO THÀNH THỊ, NễNG THễN TỶ LỆ % THEO GIỚI TÍNH TT NĂM TỔNG DÂN SỐ

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

1 2006 2900111 1421925 1478186 342239 2731605 49,03 50,97 2 2007 2905204 1424580 1480624 350630 2557872 49,04 50,96 3 2008 2912112 1438428 1473684 359450 2552662 49,39 50,61 4 2009 2919214 1450226 1468988 368513 2550701 49,68 50,32 5 2010 2929107 1455087 1474020 383641 2545466 49,68 50,32

Nguồn: (Cục thống kờ và Chương trỡnh GQVL tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015)

2.1.3.2. Cơ cấu dõn số

Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở 1/4/2009 thỡ tỉnh Nghệ An đó bước vào “thời kỳ dõn số vàng” và thời kỳ “Dõn số vàng” sẽ kộo dài khoảng 30 năm nữa do tỷ lệ phụ thuộc chung của tỉnh giảm nhanh trong 10 năm, tỷ lệ phụ thuộc chung giảm từ 77,94% (năm 1999) xuống cũn 49,36% (năm 2010). Cơ cấu dõn số vàng đang tạo ra cơ hội rất lớn để phỏt triển KT-XH của tỉnh.

- Cơ cấu dõn số theo thành thị, nụng thụn: Tỉnh Nghệ An cú tỷ lệ dõn khu vực thành thị năm 2010 là 383.642 lờn 13%, dõn số khu vực nụng thụn năm 2010 là 2.546.466 người xuống cũn 87%. Trong đú dõn số đụ thị lớn nhất là thị xó Cửa Lũ (76,32%) và thành phố Vinh (70,98%). Khu vực nụng thụn của tỉnh cú nền kinh tế hàng húa phỏt triển chậm, năng suất lao động thấp, thu nhập thấp. Thu nhập thấp ảnh hưởng đến khả năng nõng cao mức sống, phỏt triển giỏo dục, đào tạo của dõn cư và người dõn nụng thụn.

- Cơ cấu dõn số theo giới tớnh: Năm 2010, nam chiếm tỷ trọng 49,68%, nữ chiếm 50,32%. Tuy nhiờn, mức chờnh lệch về tỷ trọng này đang cú xu hướng cõn bằng hơn trước.

- Cơ cấu dõn tộc và xó hội: Nghệ An cú 6 dõn tộc cựng sinh sống hoà thuận với nhau từ lõu đời trờn đất Nghệ An, trong đú dõn tộc Kinh là chủ yếu, chiếm 86,25%, Thỏi 9,59%, Khơ Mỳ 1,07%, cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc (Mụng, Thổ, Ơ đu).

Mặc dự đang trong thời kỳ cơ cấu dõn số vàng, số người trong độ tuổi lao động tăng cao, nhưng với chất lượng dõn số như trờn đũi hỏi tỉnh phải cú cỏc giải phỏp đồng bộ để đẩy nhanh phỏt triển kinh tế tạo thờm việc làm, đồng thời cú chớnh sỏch hợp lý để hạn chế chảy mỏu chất xỏm, thu hỳt được người cú chuyờn mụn cao đến làm việc ở địa phương.

- Cơ cấu dõn số chia theo nhúm tuổi : đó cú sự chuyển biến theo chiều hướng tớch cực. Dõn số dưới 15 tuổi đó giảm theo mức giảm sinh. Tỷ trọng dõn số trong độ tuổi lao động cũng tăng khỏ nhanh từ 47% năm 2000 lờn 67,4% năm 2010.

2.1.3.3. Lao động và tỡnh hỡnh phõn bố lao động 2.1.3.3.1. Nguồn lao động

Đến cuối năm 2010, tổng dõn số của tỉnh cú 2.929,107 nghỡn người, trong đú dõn số trong độ tuổi lao động chiếm hơn 67%, bỡnh quõn mỗi năm số lao động bổ sung vào nguồn từ 3,2 - 3,5 vạn người. Số người trong độ tuổi lao động tham gia hoạt động trong nền kinh tế cú 1.626,828 nghỡn người, chiếm tỷ lệ hơn 82,4 %.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi: từ 15-24 chiếm 30%; từ 25-34 chiếm 23,3%; từ 35-44 chiếm 19%; từ 45 trở lờn chiếm 18,7%. Cú thể núi đõy là giai đoạn “dõn số vàng”, đỏp ứng tốt nhất yờu cầu nguồn nhõn lực cho phỏt triển KT-XH. Cơ cấu lao động phõn bổ thớch ứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế : ngành nụng nghiệp chiếm 61,19% năm 2010, ngành cụng nghiệp - xõy dựng 19,05% và dịch vụ chiếm 19,76%.

Chất lượng lao động được nõng lờn, đến cuối năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo tham gia hoạt động kinh tế đạt 40%; trong đú số lao động qua ĐTN đạt 33%. Tuy nhiờn, lao động kỹ thuật vẫn cũn tập trung vào một số nghề như sửa chữa xe cú động cơ, lỏi xe, may mặc, mộc dõn dụng, điện, điện tử, cơ khớ sửa chữa...một số nghề như chế biến nụng sản, thực phẩm, trồng trọt, chăn nuụi...cũn ớt. Mặt khỏc, lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật giữa khu vực thành thị và nụng thụn cú sự khỏc biệt lớn. Ở khu vực thành thị, tỷ lệ cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật là 44%, nụng thụn là 21%.

Bảng 2.3: Cơ cấu theo nhúm tuổi của lực lượng lao động năm 2010

Đơn vị: người, %

Tổng số Thành thị Nụng thụn

Nhúm tuổi

Số người % Số người % Số người % Tổng số 1.974.218 100,0 341.935 100,0 1.632.284 100,0 15-19 365.985 18,54 55.538 16,24 310.446 19,03 20-24 269.484 13,65 54.450 15,92 215.034 13,16 25-29 232.923 11,80 41.509 12,14 191.414 11,73 30-34 222.957 11,29 37.383 10,93 185.573 11,37 35-39 215.572 10,92 33.164 9,70 182.408 11,18 40-44 199.166 10,09 29.682 8,68 169.485 10,39 45-49 196.172 9,94 35.012 10,24 161.160 9,87 50-54 155.443 7,87 31.098 9,09 124.345 7,61 55-59 116.516 5,90 24.099 7,05 92.417 5,66

Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xó hội tỉnh Nghệ An (2011 -2020)

2.1.3.3.2. Tỡnh hỡnh phõn bố lao động

- Theo ngành kinh tế

Cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đỳng hướng, tỡnh hỡnh phõn bổ, sử dụng lao động trong nội bộ nền kinh tế đó cú chuyển biến rừ nột theo hướng tớch cực. Số lao động Nụng - Lõm - Ngư nghiệp giảm từ 70,05% năm 2006 xuống 61,19% năm 2010. Lao động phi nụng nghiệp tương ứng tăng lờn từ 29,95% lờn 38,81%.

- Theo vựng và khu vực

Cựng với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, dõn số và lao động khu vực thành thị ngày càng tăng nhanh, dõn số khu vực thành thị năm 2010 chiếm 12,9 % dõn số của tỉnh (tăng 11% so với năm 2006). Tuy nhiờn so với mức bỡnh quõn chung của cả nước, tỷ lệ lao động khu vực thành thị vẫn cũn thấp. Phõn bố dõn cư và lao động giữa cỏc vựng trong tỉnh cũn bất hợp lý; vựng đồng bằng và đụ thị, diện tớch tự nhiờn chỉ cú 16,7% so với cả tỉnh, nhưng lao động chiếm tới 65%; vựng miền nỳi cú thế mạnh về tiềm năng kinh tế, đất đai...nhưng lao động lại ớt. Việc điều chỉnh lại lao động, dõn cư giữa cỏc vựng, nội bộ vựng đó được quan tõm trong nhiều năm nhưng kết quả đạt chưa cao.

Bảng 2.4: Bảng phõn bố lao động và cơ cấu lao động theo ngành trong nội bộ nền kinh tế giai đoạn (2006 – 2010)

Đơn vị: người, % THỰC HIỆN T T CHỈ TIấU Đơn vị tớnh Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 A B C 1 2 3 4 5 1 Dõn số trung bỡnh : Người 2900111 2905204 2912112 2919214 2929107 2 Dõn số trong độ tuổi lao động: Người 1706710 1737250 1770168 1804862 1811538 3 Tổng lực lượng lao động xó hội: Người 1663261 1694791 1708741 1722556 1728634 5 Tổng số lao động

làm việc trong nội bộ nền KT Người 1573261 1585832 1599241 1612556 1628318 Trong đú: + Ngành Nụng - Lõm - Thủy Sản Người 1102069.3 1077545 1050701.3 1023166.8 996368 + Ngành Cụng

nghiệp - Xõy dựng Người 215851.41 238186 261475.9 280262.23 310194

+ Ngành dịch vụ Người 255341 270101 287063.76 309126.99 321756 Cơ cấu: + Ngành Nụng - Lõm - Thủy Sản % 70.05 67.95 65.7 63.45 61.19 + Ngành Cụng nghiệp - Xõy dựng % 13.72 15.02 16.35 17.38 19.05 + Ngành dịch vụ % 16.23 17.03 17.95 19.17 19.76

Nguồn: Sở Lao động – Thương binh và Xó hội tỉnh Nghệ An

2.1.3.4. Trỡnh độ học vấn của nhõn lực

Trỡnh độ học vấn nguồn nhõn lực Nghệ An tiếp tục được nõng lờn đỏng kể trong thời gian qua. Tỷ trọng nhúm người cú trỡnh độ học vấn cao (tốt nghiệp trung học phổ thụng trở lờn) tăng gần 1,4 lần, từ 22,09% năm 2000 lờn 30,39% năm 2010. Tỷ trọng nhúm người cú trỡnh độ học vấn thấp (chưa đi học bao giờ và chưa tốt nghiệp tiểu học) giảm xuống cũn 2,64% năm 2010 (Tỷ lệ này của cả nước là 18,3%). Nhỡn chung trỡnh độ học vấn của tỉnh Nghệ An cao, đõy là một lợi thế rất lớn cho tỉnh trong việc phỏt triển đào tạo nhõn lực cho tỉnh.

Bảng 2.5: Lực lượng LĐ theo trỡnh độ học vấn giai đoạn (2001- 2010)

Đơn vị tớnh: 1000 người

2001 2005 2010

Chỉ tiờu

Số người % Số người % Số người %

I. Tổng số 1.198.00

0 100,0 1.467.536 100,0 1.626.828 100,0

Chưa biết chữ 2.755 0,23 3.082 0,21 1.952 0,12

Chưa tốt nghiệp tiểu học 43.487 3,63 47.108 3,21 40.996 2,52

Tốt nghiệp tiểu học 212.645 17,75 223.799 15,25 184.157 11,32

Tốt nghiệp THCS 674.474 56,30 779.555 53,12 905.330 55,65

Tốt nghiệp THPT 264.638 22,09 413.992 28,21 494.393 30,39

A Nụng lõm nghiệp vàThủy sản 500.878 100,0 499.414 100,0 476.109 100,0

Chưa biết chữ 1.708 0,34 1.757 0,35 957 0,20

Chưa tốt nghiệp tiểu học 31.746 6,34 28.736 5,75 18.448 3,87

Tốt nghiệp tiểu học 138.219 27,60 132.042 26,44 75.504 15,86

Tốt nghiệp THCS 263.045 52,52 241.662 48,39 262.546 55,14

Tốt nghiệp THPT 66.160 13,21 95.218 19,07 118.654 24,92

B. Cụng nghiệp và XD 179.056 100,0 182.829 100,0 196.737 100,0

Chưa biết chữ 331 0,18 308 0,17 176 0,09

Chưa tốt nghiệp tiểu học 6.523 3,64 6.124 3,35 4.920 2,50

Tốt nghiệp tiểu học 35.937 20,07 29.049 15,89 14.346 7,29

Tốt nghiệp THCS 113.109 63,17 111.165 60,80 128.647 65,39

Tốt nghiệp THPT 23.156 12,93 36.183 19,79 48.684 24,73

C. Dịch vụ 518.066 100,0 785.293 100,0 953,982 100,0

Chưa biết chữ 716 0,14 1.017 0,13 820 0,09

Chưa tốt nghiệp tiểu học 5.218 1,04 12.248 1,56 17.628 1,85

Tốt nghiệp tiểu học 38.489 7,43 62.709 7,99 94.307 9,89

Tốt nghiệp THCS 298.320 57,58 426.728 54,34 514.137 53,89

Tốt nghiệp THPT 175.323 33,84 282.591 35,99 327.090 34,29

Nguồn: Quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực tỉnh Nghệ An (2011-2020)

2.1.3.5. Cơ cấu nhõn lực theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật

Thực hiện Nghị quyết 01/NQ-TU của Tỉnh uỷ và Quyết định 426/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An về ĐTN, Nghệ An đó phỏt triển nhiều CSDN trong và ngoài cụng lập. Cỏc CSDN đó triển khai thực hiện cụng tỏc ĐTN dưới nhiều hỡnh thức: đào tạo chớnh quy tập trung, đào tạo tại chức cho đội ngũ cỏn bộ chớnh quyền cơ sở, đào tạo theo địa chỉ … dạy nghề gắn với GQVL; dạy nghề theo hỡnh thức kốm cặp trực tiếp tại nhà hoặc tại xưởng; dạy nghề theo hỡnh thức vừa học vừa làm tại cỏc hộ gia đỡnh, cơ sở sản xuất kinh doanh, dạy nghề lưu động tại cỏc làng, xó, thụn, bản cho lao động nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc.

Trỡnh độ chuyờn mụn - kỹ thuật của nhõn lực tỉnh tăng nhanh trong giai đoạn 2006 -2010, theo đú tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng lực lượng lao động tăng nhanh

từ 32,5% năm 2006 lờn 40% năm 2010 (tăng 7,5 lần so với năm 2006) đạt mức bằng trung bỡnh của cả nước. Trong đú lao động được ĐTN từ sơ cấp nghề đến CĐN tăng chậm vỡ trờn địa bàn tỉnh, đa số cỏc đơn vị kinh doanh sử dụng lao động chủ yếu vẫn là lao động phổ thụng chưa qua đào tạo nờn chưa thu hỳt phỏt triển ngạch đào tạo này. Ngạch đào tạo trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng, đại học những năm gần đõy đều cú xu hướng tăng cả về cơ cấu và tăng cả về số lượng.

Như vậy, thực trạng đội ngũ lực lượng lao động của tỉnh về cơ bản số chưa qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật cũn cao (60%), cơ cấu chuyờn ngành đào tạo chưa được cõn đối so với nhu cầu của địa phương, một số chuyờn ngành cũn thiếu trầm trọng như ngành y, thợ kỹ thuật, chuyờn gia quản lý kinh tế bậc cao...Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của đa số lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp - xõy dựng được hỡnh thành trong quỏ trỡnh phỏt triển của ngành, song chất lượng hoạt động khỏ hạn chế, do chưa được đào tạo bài bản; kỹ năng và kỷ luật lao động chưa tốt, thiếu tớnh ổn định, chưa gắn bú với doanh nghiệp. Lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp hoạt động chủ yếu bằng kinh nghiệm và thúi quen, ớt được tiếp cận cỏc thụng tin về khoa học kỹ thuật mới để ứng dụng trong sản xuất nờn năng suất lao động thấp. Số lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao chủ yếu nằm ở cỏc ngành như: giỏo dục, y tế và quản lý nhà nước, thiếu lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao ở cỏc ngành điện tử, tin học, cụng nghệ chế biến ... Đõy là một trong những thỏch thức lớn của tỉnh trong thời gian tới, nhất là khi cỏc dự ỏn ở cỏc KCN hoàn thành và đi vào sản xuất.

Lao động được ĐTN chủ yếu tập trung vào cỏc ngành nghề thuộc khu vực dịch vụ, cụng nghiệp như sửa chữa xe cú động cơ, lỏi xe, may mặc, mộc dõn dụng, sửa chữa điện dõn dụng, điện tử, gũ hàn trong khi số lao động được đào tạo về cỏc ngành nghề đang thiếu lao động cú kỹ năng như chế biến nụng sản, trồng trọt, chăn nuụi lại quỏ ớt.

Mặc dự đang trong thời kỳ cơ cấu dõn số vàng, số người trong độ tuổi lao động tăng cao, nhưng với chất lượng dõn số như trờn đũi hỏi tỉnh phải cú cỏc giải phỏp đồng bộ để đẩy nhanh phỏt triển kinh tế tạo thờm việc làm, mặt khỏc cũng cần tăng cường đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và tay nghề cho người lao động, đồng thời

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 54 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)