Cơ cấu ngành nghề đào tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 68 - 69)

Cơ cấu nghề đào tạo đó cú sự chuyển đổi và mở rộng đảm bảo phự hợp hơn với yờu cầu của thị trường lao động. Giai đoạn 2006 - 2010, cỏc trường dạy nghề trờn địa bàn đó bổ sung thờm 12 nghề đào tạo trỡnh độ trung cấp trờn tổng số 30 nghề và 15 nghề được tổ chức đào tạo trỡnh độ Cao đẳng (từ năm học 2007-2008). Đặc biệt một số ngành nghề như: Điện, Điện tử, Cơ khớ, Cụng nghệ ụ tụ, Du lịch, Thương mại... tại cỏc trường ĐHSPKT Vinh, Trường CĐN kỹ thuật Việt - Đức, Trường cao đẳng GTVT miền trung, Trường CNKT xõy dựng thuộc Tổng cụng ty xõy dựng Hà nội, Trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An, đồng thời đó đào tạo cụng nhõn kỹ thuật lành nghề trỡnh độ cao (đào tạo cú ứng dụng khoa học kỹ thuật số) cỏc nghề Cơ khớ chế tạo,

Lắp rỏp cơ khớ, Cụng nghệ thụng tin, Điện, Điện tử tại Trường cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn quốc. Bước đầu đỏp ứng sự phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh và cỏc nhu cầu sử dụng lao động kỹ thuật ngoại tỉnh và xuật khẩu lao động.

Đó củng cố và phỏt triển cỏc làng nghề và hàng hoỏ xuất khẩu: Nghề mõy tre đan xuất khẩu, trồng dõu nuụi tằm, ươm tơ dệt lụa, mộc mỹ nghệ, đỏ mỹ nghệ… Đỏp ứng nhu cầu phỏt triển dịch vụ: Nghề khỏch sạn, nhà hàng, du lịch, sửa chữa xe gắn mỏy, điện, điện tử, may dõn dụng… Phỏt triển nụng lõm, ngư nghiệp: Nghề chăn nuụi thỳ y, chế biến hoa quả, trồng nấm, trồng mớa, trồng chố, nuụi ong, chế biến gỗ, đỏnh bắt hải sản…

Đó đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo bằng nhiều hỡnh thức đào tạo: Dài hạn, ngắn hạn; truyền nghề, học nghề tại cỏc làng nghề, tại cỏc doanh nghiệp hay cơ sở sản xuất; Đào tạo liờn kết với cỏc trường ngoài tỉnh nhằm tăng qui mụ và chuyển giao cụng nghệ đào tạo.

Cơ cấu ngành nghề đào tạo đó từng bước được điều chỉnh theo cơ cấu ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đó mở thờm nhiều nghề đào tạo mới mà thị trường lao động cú nhu cầu và cỏc nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn và GQVL cho người lao động. Tuy nhiờn cỏc cơ sở ĐTN trờn địa bàn tỉnh phõn bố khụng đều, chủ yếu tập trung ở trung tõm tỉnh (Vinh: 23 cơ sở, Nghi Lộc 4 cơ sở, Cửa Lũ: 3 cơ sở). Quy mụ dạy nghề chưa đỏp ứng nhu cầu lao động của thị trường, chất lượng dạy nghề chưa cao. Hệ thống cơ sở ĐTN cũn nhỏ, manh mỳn, cụng tỏc XHH trong lĩnh vực dạy nghề cũn gặp nhiều khú khăn, chưa đào tạo đún đầu một số ngành, nghề cú nhu cầu lớn, yờu cầu cao trong tương lai.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 68 - 69)