Mối quan hệ giữa đào tạo nghề với chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 34 - 36)

Khi chuyển sang cơ chế thị trường, mặc dự đó bước đầu thớch ứng, song cho đến nay ĐTN vẫn đang gặp một số khú khăn, chưa tỡm ra được cỏch tiếp cận cú hiệu quả đối với những biến động của thị trường sức lao động. Tuy nhiờn, “cú thể khắc

phục tỡnh trạng tỏch biệt giữa ĐTN với nền kinh tế thị trường thụng qua cỏch tiếp cận kế hoạch húa dựa trờn những phõn tớch từ thị trường lao động”.17

Túm lại, trong nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, kế hoạch ĐTN được xõy dựng khụng xuất phỏt từ nhu cầu của thị trường mà ỏp đặt từ trờn xuống và ĐTN chỉ phục vụ cho kinh tế quốc doanh là chủ yếu (cú một phần nhỏ cho kinh tế tập thể). Cũn trong cơ chế thị trường, kế hoạch ĐTN là sự kết hợp giữa nhu cầu của thị trường với kế hoạch phỏt triển KT-XH, đồng thời ĐTN cú nhiệm vụ cung cấp nhõn lực đó qua đào tạo cho tất cả cỏc thành phần kinh tế khụng phõn biệt nhà nước, tập thể hay tư nhõn. Tỏc giả cho rằng trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ĐTN hướng cầu theo cỏc tớn hiệu của thị trường lao động sẽ thay thế cho hệ thống ĐTN hướng cung dựa trờn nhu cầu của xó hội.

Một cõu hỏi được đặt ra là cỏc quy luật của cơ chế thị trường tỏc động đến ĐTN như thế nào ?

- Quy luật giỏ trị: Trong thị trường sức lao động thỡ lao động càng lành nghề càng cú giỏ trị, do vậy đối với cỏc CSDN phải lấy chất lượng đào tạo là sự sống cũn

“Trong thị trường, lợi thế cạnh tranh ngày nay khụng cũn nằm chủ yếu ở tài nguyờn thiờn nhiờn hoặc lao động rẻ mà nghiờng về tiềm lực tri thức, cụng nghệ và nguồn nhõn lực trỡnh độ cao18

- Quy luật cung, cầu: ĐTN cú nhiệm vụ cung cấp đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, nhõn viờn nghiệp vụ cho cỏc ngành kinh tế quốc dõn (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) về loại hỡnh, ngành nghề, số lượng, chất lượng và hiệu quả theo yờu cầu của thị trường sức lao động.

- Quy luật cạnh tranh: Theo quy luật này những cơ sở ĐTN gắn liền với chữ tớn sẽ tồn tại. Nhõn lực được đào tạo cú chất lượng sẽ dễ dàng hơn khi thõm nhập vào thị trường việc làm, với cỏc cơ sở ĐTN đõy là thử thỏch khắc nghiệt. Trong những năm qua nhiều cơ sở ĐTN đó khụng cạnh tranh được, phải giải thể hoặc sỏt nhập với cơ sở khỏc do đào tạo khụng cú chất lượng, do mục tiờu đào tạo khụng rừ và đào tạo khụng cú địa chỉ. Tuy nhiờn, cơ chế thị trường chưa phải là một cơ chế hoàn hảo, do vậy vai trũ can thiệp, điều chỉnh là khụng thể thiếu được.

Qua nghiờn cứu tỏc giả thấy rằng trong số cỏc thiết chế xó hội tạo nờn mụi trường cho hoạt động của cỏ nhõn, cơ chế thị trường giữ một vai trũ quan trọng, bởi vỡ

17

The Wolrld (1988) Tr18 Vocational and Techniccal Education and Training, Ha Noi 18

cơ chế thị trưũng dự trờn sự tự do lựa chọn cỏc cơ hội giỳp cỏ nhõn tối ưu húa lợi ớch của mỡnh. Trong nền kinh tế thị trường, con người khụng chỉ tỏc động tớch cực mà cũn tỏc động tiờu cực đến đời sống xó hội. Con người khụng chỉ đứng trước cơ hội, triển vọng tốt đẹp mà cũn phải đối mặt với nguy cơ, thỏch thức khụng nhỏ như nguy cơ thất nghiệp, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường, cỏc tệ nạn xó hội v.v... trong nền kinh tế thị trường luụn tồn tại mõu thuẫn, đấu tranh giữa giàu – nghốo, thiện - ỏc, quan hệ chủ - thợ, bỡnh đẳng v.v... vỡ vậy, khụng thể xem nhẹ khớa cạnh con người - chủ thể, con người – cỏ nhõn trong những hoạt động giỏo dục nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 34 - 36)