Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại và đến giữa thế kỷ XXI trở thành một nước cụng nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN”2
Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mụ xõy dựng cơ cấu kinh tế cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả, Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP, giỏ trị sản phẩm cụng nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp cú bước phỏt triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao. Tỷ lệ lao động nụng nghiệp khoảng 30% lao động xó hội. Yếu tố năng suất tổng hợp đúng gúp vào tăng trưởng đạt ớt nhất 35%; giảm tiờu hao năng lượng tớnh trờn GDP 2,5 - 3%/năm. Thực hành tiết kiệm trong sử dụng nguồn lực.
2
86
Để thực hiện mục tiờu trờn, phỏt triển nhõn lực được xem là một trong ba mũi đột phỏ chiến lược. Vỡ vậy, mục tiờu của chiến lược vừa đạt ra yờu cầu, vừa là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nhõn lực trong giai đoạn tới.
Việt Nam ở trong thời kỳ “cơ cấu dõn số vàng” nờn lực lượng lao động lớn, tỷ lệ dõn số hàng năm bước vào đọ tuổi lao động cao, nờn nếu cú chớnh sỏch hợp lý, sẽ tạo cho nền kinh tế cú bước phỏt triển vượt bậc. Song thời kỳ “dõn số vàng” cũng tạo ra sức ộp lớn về GQVL do quy mụ nhõn lực lớn, trong đú số người chưa qua đào tạo cũn nhiều. Số lao động chưa qua đào tạo hiện cũn rất lớn (khoảng 31,8 triệu người) cựng với số thanh niờn bước vào tuổi lao động hàng năm trung bỡnh khoảng 1,5 – 1,6 triệu người sẽ tiếp tục tạo nờn những sức ộp rất lớn về ĐTN và tạo việc làm cho người lao động.
Theo dự bỏo, từ nửa sau thập kỷ 2020, dõn số Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ “già húa dõn số” với đặc trưng là tỷ lệ người già tăng nhanh. Nếu khụng cú chớnh sỏch đào tạo hợp lý để toàn dụng lao động với chất lượng ngày càng cao. tỡnh trạng “già húa” khi chưa kịp giàu sẽ trở thành một vấn đề lớn về an sinh xó hội.
Quỏ trỡnh CNH-HĐH sẽ đề ra yờu cầu đào tạo nhõn lực để thay đổi cơ cấu kinh tế, làm gia tăng tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong lực lượng lao động xó hội cũng như trong tổng sản phẩm nội địa. Lĩnh vực dịch vụ chủ yếu dựa vào nguồn lực con người và khụng đũi hỏi đầu tư cao về cơ sở vật chất như trong cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nờn cỏc nước đang phỏt triển như nước ta cú thể nhanh chúng vươn lờn chiếm lĩnh nú, rỳt ngắn thời gian phỏt triển. Để tận dụng được khả năng đú cần chuẩn bị tốt nguồn nhõn lực cú chất lượng cao.
Để đi tắt đún đầu từ một đất nước kộm phỏt triển thỡ vai trũ của giỏo dục và khoa học cụng nghệ lại càng cú tớnh quyết định. Giỏo dục phải đi trước một bước, nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài để thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu của chiến lược phỏt triển KT-XH.
Với việc Việt Nam là thành viờn đầy đủ của WTO, trong những năm sắp tới, sẽ cú rất nhiều tập đoàn kinh tế lớn, nhiều cụng ty xuyờn quốc gia đầu tư vào Việt Nam trờn tất cả cỏc lĩnh vực. Nhu cầu nhõn lực cho khu vực này sẽ rất lớn, ngoài lao động người Việt Nam trong nước, cũn cú làn súng mới lao động người nước ngoài vào làm việc, cạnh tranh gay gắt với lao động Việt Nam. Điều đú đũi hỏi phải nhanh chúng đào tạo được nhõn lực đỏp ứng nhu cầu lao động đa dạng cho khu vực này, trong đú cú bộ
87
phận lao động chất lượng cao để đảm trỏch được những vị trớ quan trọng trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cạnh tranh thắng lợi với lao động người nước ngoài ngay tại Việt Nam và tại cỏc cơ sở của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Đồng thời, cỏc nhà đầu tư Việt Nam cũng sẽ triển khai mạnh mẽ việc đầu tư ra nước ngoài, cụng việc này cũng đũi hỏi nhiều nhõn lực cú chất lượng cao.
Bảng 3.21: Một số chỉ tiờu chủ yếu phỏt triền kinh tế đến năm 2020
CHỈ TIấU 2005 2010 2015 2020 1.Tốc độ tăng trưởng GDP (bỡnh quõn %/năm) (2001-2005) 7,5 (2006-2010) 7,5 (2011-2015) 7,0 -7,5 (2016-2020) 7,0 - 8,0 2.Cơ cấu kinh tế -tổng số, % 100,0 100,0 100,0 100,0
- Cụng nghiệp - xõy dựng 41,0 42,0 - 43,0 41,0 - 42,0 44,0 - 45,0 - Nụng - lõm - ngư 20,9 15,0 -16,0 17,0 - 18,0 17,0 - 18,0 - Dịch vụ 38,1 41,0 - 42,0 41,0 - 42,0 43,0-44,0 3. GDP bỡnh quõn đầu người
(USD, giỏ hiện hành)
640 1.168 2.000 3.000
(Nguồn: Theo kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội 5 năm 2006-2010 và dự bỏo đến năm 2020 của cơ quan chức năng)
Để đạt được tốc độ phỏt triển kinh tế cao liờn tục trong nhiều năm, theo kinh nghiệm của cỏc nước và lónh thổ "cụng nghiệp mới" chỉ cú cỏch duy nhất là dựa vào tri thức, vào tiến bộ khoa học - cụng nghệ, tức là dựa vào nhõn lực cú trớ tuệ và trỡnh độ cao. Trong thực tế ở Việt Nam nguồn nhõn lực cú số lượng lớn, nhưng trong đú số người chưa qua đào tạo cũn nhiều, sức ộp lớn về ĐTN nghiệp và GQVL cho lao động nụng thụn. Hàng năm cú 800-900 ngàn thanh niờn nụng thụn bước vào tuổi lao động, khú cú được việc làm trong nụng nghiệp do lao động khu vực nụng nghiệp cũn dư thừa, vỡ diện tớch đất nụng nghiệp tiếp tục giảm và mở rộng, vỡ cỏc quỏ trỡnh cơ giới hoỏ, điện khớ hoỏ, hoỏ học sản xuất nụng nghiệp.
Mục tiờu tổng quỏt phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam đến năm 2020 là xõy dựng được đội ngũ nhõn lực đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và một số mặt tiếp cận trỡnh độ cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới; cú cơ cấu trỡnh độ, ngành nghề và vựng miền hợp lý; cú đủ năng lực đưa đất nước nhanh chúng thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, khụng ngừng nõng cao năng lực cạnh tranh và vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế, bảo đảm an ninh, quốc phũng; xõy dựng con người Việt Nam cú sức khoẻ tốt, phỏt triển toàn diện về trớ tuệ, ý chớ, năng lực và đạo đức, cú năng lực tự học, tự đào tạo cao, năng động, chủ động, sỏng tạo cú tri thức và kỹ năng làm việc toàn cầu, khả năng thớch nghi nhanh chúng với mụi trường khụng ngừng biến đổi.
88