Một số quan điểm và kinh nghiệm về ĐTN của cỏc nước trờn thế giới

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 40 - 41)

Cú nhiều nội dung và thành tố trong quản lý ĐTN, cấp trỡnh độ ĐTN là một trong những nội dung quan trọng trong quản lý ĐTN, nú quyết định đến việc xõy dựng mục tiờu chươg trỡnh ĐTN, cũng như việc cấp văn bằng chứng chỉ ĐTN thống nhất của quốc gia. Xỏc định đỳng đắn cấp trỡnh độ ĐTN khụng chỉ gúp phần hoàn thiện và nõng cao chất lượng dạy nghề, mà cũn gắn ĐTN với yờu cầu của kỹ thuật trong sản xuất – kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động.

29

Nguyễn Minh Đường (2002), Ho n thiện cơ cấu hệ thống giỏo dục nghề nghiệp một giải phỏp quan trọng

để thực hiện chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2020, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia - Chiến lược phỏt triển giỏo dục trong thế kỷ, kinh nghiệm của cỏc Quốc gia, Thỏng 10/2002, Tập II.

30

Bộ Lao động Thương binh và xó hội (2002), Một số luận cứ khoa học để xõy dựng chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2001 - 2010, Đề tài cấp Bộ mó CB-19-2000, Hà Nội.

Cấp trỡnh độ ĐTN đó được cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới quan tõm xõy dựng và ứng dụng cú hiệu quả trong cơ chế thị trường. Đối với Việt Nam cấp trỡnh độ ĐTN mới được quan tõm nghiờn cứu trong những năm gần đõy và từng bước được Chớnh phủ quan tõm chỉ dạo xõy dựng và đưa vào ỏp dụng trong thực tiễn.

Hệ thống giỏo dục và đào tạo của cỏc nước trờn thế giới được thực hiện theo hai hướng: Đào tạo hàn lõm và đào tạo kỹ thuật thực hành. Hướng đào tạo kỹ thuật thực hành theo đa cấp trỡnh độ được nhiều nước ỏp dụng rất cú hiệu quả, thực chất của đào tạo theo hướng này chớnh là dạy nghề.

Hệ thống dạy nghề theo hướng kỹ thuật thực hành với cỏc cấp trỡnh độ khỏc nhau của cỏc nước trờn thế giới tập trung vào cỏc nhúm sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 40 - 41)