Bối cảnh trong nước và quốc tế

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 94 - 156)

3.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực

Cỏch mạng Khoa học – Cụng nghệ cựng với sự ra đời của nền kinh tế tri thức đặt ra những yờu cầu ngày càng cao đối với lực lượng lao động. Khả năng phỏt triển của mỗi quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn lực con người, tri thức khoa học, cụng nghệ. Sự dư thừa lao động chưa qua đào tạo và nguyờn liệu thụ là một lợi thế so sỏnh trước đõy thỡ ngày nay cú giỏ trị thấp. Tri thức là lợi thế so sỏnh phỏt triển bền vững”1

Sự thay đổi nhanh chúng về khoa học cụng nghệ, xu thế toàn cầu húa, hội nhập mở ra những triển vọng to lớn khụng chỉ đối với việc thu hỳt đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm mà cũn tạo điều kiện để tiếp tục mở rộng thị trường XKLĐ và chuyờn gia. Điều này cũng đồng nghĩa với yờu cầu phải nõng cao chất lượng nguồn lao động, đũi hỏi người lao động khụng chỉ cú kỹ năng nghề nghiệp thụng thường mà cần phải cú kỷ luật lao động, đạo đức nghề nghiệp, năng lực sỏng tạo, biết làm chủ và tiếp cận nhanh với những cụng nghệ hiện đại. Để cú được tài nguyờn con người như một lợi thế so sỏnh trong cạnh tranh trờn thị trường thỡ tiềm lực của mỗi cỏ nhõn phải bao gồm kiến thức thời đại, những kỹ năng hành nghề, tư duy kỹ thuật và kinh tế linh hoạt, năng động sỏng tạo, ý thức nghề nghiệp, đạo đức và lương tõm nghề nghiệp trong sỏng, sức khỏe tốt, ý thức dõn tộc sõu sắc.

Ngày nay những chuẩn mực về kỹ năng và năng suất lao động, về hiệu quả kinh tế, chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh… phụ thuộc vào việc vận dụng những tri thức khoa học và tiến bộ cụng nghệ. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng những đũi hỏi mới này trở thành quốc sỏch hàng đầu của nhiều quốc gia trờn thế giới và là một điều kiện tiờn quyết đối với cỏc nước chậm phỏt triển trờn con đường cụng nghiệp húa vỡ giỏo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhõn lực và nhõn tài cho sự phỏt triển

1

Bộ Khoa học cụng nghệ và mụi trường (1995), “Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại cỏc loại hỡnh lao động nhằm đỏp ứng nhu cầu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội trong điều kiện mới”, Đề tài KX-07-14, Chương trỡnh KHCN cấp nhà nước KX- 07, Hà Nội.

85

khoa học và cụng nghệ, cho sự hỡnh thành và phỏt triển của xó hội thụng tin, tạo nguồn trớ lực cho nền kinh tế tri thức. Tại cỏc nước chậm phỏt triển, nguồn nhõn lực dồi dào thường gõy sức ộp đối với quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Chất lượng và nguồn nhõn lực tại cỏc nước này thua kộm về trỡnh độ giỏo dục, dõn trớ, ý thức về luật phỏp, thể lực, kỹ năng lao động….

Sự phỏt triển khoa học và cụng nghệ đó làm thay đổi cơ cấu ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành nghề của nhõn lực lao động trong xó hội, luụn đũi hỏi giỏo dục - đào tạo điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và cơ cấu trỡnh độ đào tạo sao cho phự hợp với yờu cầu của nền kinh tế. Sự phõn bổ nhõn lực theo cơ cấu trỡnh độ đào tạo trong từng ngành KT-XH cũng được xem xột và điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu của từng ngành. Cựng với việc thay đổi cơ cấu ngành nghề, trỡnh độ của nhõn lực lao động trong xó hội nảy sinh nhu cầu lớn của người lao động được bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp và đào tạo lại để chuyển đổi vị trớ làm việc cũng như nghề nghiệp.

Trong những năm tới, nhiều quốc gia thiếu lao động (do xu hướng dõn số già gia tăng, trong khi Việt Nam lại đang trong thời kỳ dõn số vàng, nhu cầu nhõn lực được đào tạo để đi làm việc ở nước ngoài gia tăng..

3.1.2. Bối cảnh trong nước

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đó chỉ rừ “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại và đến giữa thế kỷ XXI trở thành một nước cụng nghiệp hiện đại, theo định hướng XHCN”2

Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mụ xõy dựng cơ cấu kinh tế cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả, Tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP, giỏ trị sản phẩm cụng nghệ cao đạt khoảng 45% trong tổng GDP. Giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp cú bước phỏt triển theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao. Tỷ lệ lao động nụng nghiệp khoảng 30% lao động xó hội. Yếu tố năng suất tổng hợp đúng gúp vào tăng trưởng đạt ớt nhất 35%; giảm tiờu hao năng lượng tớnh trờn GDP 2,5 - 3%/năm. Thực hành tiết kiệm trong sử dụng nguồn lực.

2

86

Để thực hiện mục tiờu trờn, phỏt triển nhõn lực được xem là một trong ba mũi đột phỏ chiến lược. Vỡ vậy, mục tiờu của chiến lược vừa đạt ra yờu cầu, vừa là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển nhõn lực trong giai đoạn tới.

Việt Nam ở trong thời kỳ “cơ cấu dõn số vàng” nờn lực lượng lao động lớn, tỷ lệ dõn số hàng năm bước vào đọ tuổi lao động cao, nờn nếu cú chớnh sỏch hợp lý, sẽ tạo cho nền kinh tế cú bước phỏt triển vượt bậc. Song thời kỳ “dõn số vàng” cũng tạo ra sức ộp lớn về GQVL do quy mụ nhõn lực lớn, trong đú số người chưa qua đào tạo cũn nhiều. Số lao động chưa qua đào tạo hiện cũn rất lớn (khoảng 31,8 triệu người) cựng với số thanh niờn bước vào tuổi lao động hàng năm trung bỡnh khoảng 1,5 – 1,6 triệu người sẽ tiếp tục tạo nờn những sức ộp rất lớn về ĐTN và tạo việc làm cho người lao động.

Theo dự bỏo, từ nửa sau thập kỷ 2020, dõn số Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ “già húa dõn số” với đặc trưng là tỷ lệ người già tăng nhanh. Nếu khụng cú chớnh sỏch đào tạo hợp lý để toàn dụng lao động với chất lượng ngày càng cao. tỡnh trạng “già húa” khi chưa kịp giàu sẽ trở thành một vấn đề lớn về an sinh xó hội.

Quỏ trỡnh CNH-HĐH sẽ đề ra yờu cầu đào tạo nhõn lực để thay đổi cơ cấu kinh tế, làm gia tăng tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong lực lượng lao động xó hội cũng như trong tổng sản phẩm nội địa. Lĩnh vực dịch vụ chủ yếu dựa vào nguồn lực con người và khụng đũi hỏi đầu tư cao về cơ sở vật chất như trong cỏc ngành cụng nghiệp khỏc nờn cỏc nước đang phỏt triển như nước ta cú thể nhanh chúng vươn lờn chiếm lĩnh nú, rỳt ngắn thời gian phỏt triển. Để tận dụng được khả năng đú cần chuẩn bị tốt nguồn nhõn lực cú chất lượng cao.

Để đi tắt đún đầu từ một đất nước kộm phỏt triển thỡ vai trũ của giỏo dục và khoa học cụng nghệ lại càng cú tớnh quyết định. Giỏo dục phải đi trước một bước, nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài để thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu của chiến lược phỏt triển KT-XH.

Với việc Việt Nam là thành viờn đầy đủ của WTO, trong những năm sắp tới, sẽ cú rất nhiều tập đoàn kinh tế lớn, nhiều cụng ty xuyờn quốc gia đầu tư vào Việt Nam trờn tất cả cỏc lĩnh vực. Nhu cầu nhõn lực cho khu vực này sẽ rất lớn, ngoài lao động người Việt Nam trong nước, cũn cú làn súng mới lao động người nước ngoài vào làm việc, cạnh tranh gay gắt với lao động Việt Nam. Điều đú đũi hỏi phải nhanh chúng đào tạo được nhõn lực đỏp ứng nhu cầu lao động đa dạng cho khu vực này, trong đú cú bộ

87

phận lao động chất lượng cao để đảm trỏch được những vị trớ quan trọng trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cạnh tranh thắng lợi với lao động người nước ngoài ngay tại Việt Nam và tại cỏc cơ sở của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Đồng thời, cỏc nhà đầu tư Việt Nam cũng sẽ triển khai mạnh mẽ việc đầu tư ra nước ngoài, cụng việc này cũng đũi hỏi nhiều nhõn lực cú chất lượng cao.

Bảng 3.21: Một số chỉ tiờu chủ yếu phỏt triền kinh tế đến năm 2020

CHỈ TIấU 2005 2010 2015 2020 1.Tốc độ tăng trưởng GDP (bỡnh quõn %/năm) (2001-2005) 7,5 (2006-2010) 7,5 (2011-2015) 7,0 -7,5 (2016-2020) 7,0 - 8,0 2.Cơ cấu kinh tế -tổng số, % 100,0 100,0 100,0 100,0

- Cụng nghiệp - xõy dựng 41,0 42,0 - 43,0 41,0 - 42,0 44,0 - 45,0 - Nụng - lõm - ngư 20,9 15,0 -16,0 17,0 - 18,0 17,0 - 18,0 - Dịch vụ 38,1 41,0 - 42,0 41,0 - 42,0 43,0-44,0 3. GDP bỡnh quõn đầu người

(USD, giỏ hiện hành)

640 1.168 2.000 3.000

(Nguồn: Theo kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội 5 năm 2006-2010 và dự bỏo đến năm 2020 của cơ quan chức năng)

Để đạt được tốc độ phỏt triển kinh tế cao liờn tục trong nhiều năm, theo kinh nghiệm của cỏc nước và lónh thổ "cụng nghiệp mới" chỉ cú cỏch duy nhất là dựa vào tri thức, vào tiến bộ khoa học - cụng nghệ, tức là dựa vào nhõn lực cú trớ tuệ và trỡnh độ cao. Trong thực tế ở Việt Nam nguồn nhõn lực cú số lượng lớn, nhưng trong đú số người chưa qua đào tạo cũn nhiều, sức ộp lớn về ĐTN nghiệp và GQVL cho lao động nụng thụn. Hàng năm cú 800-900 ngàn thanh niờn nụng thụn bước vào tuổi lao động, khú cú được việc làm trong nụng nghiệp do lao động khu vực nụng nghiệp cũn dư thừa, vỡ diện tớch đất nụng nghiệp tiếp tục giảm và mở rộng, vỡ cỏc quỏ trỡnh cơ giới hoỏ, điện khớ hoỏ, hoỏ học sản xuất nụng nghiệp.

Mục tiờu tổng quỏt phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam đến năm 2020 là xõy dựng được đội ngũ nhõn lực đạt trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực và một số mặt tiếp cận trỡnh độ cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới; cú cơ cấu trỡnh độ, ngành nghề và vựng miền hợp lý; cú đủ năng lực đưa đất nước nhanh chúng thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, khụng ngừng nõng cao năng lực cạnh tranh và vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế, bảo đảm an ninh, quốc phũng; xõy dựng con người Việt Nam cú sức khoẻ tốt, phỏt triển toàn diện về trớ tuệ, ý chớ, năng lực và đạo đức, cú năng lực tự học, tự đào tạo cao, năng động, chủ động, sỏng tạo cú tri thức và kỹ năng làm việc toàn cầu, khả năng thớch nghi nhanh chúng với mụi trường khụng ngừng biến đổi.

88

3.2. Định hướng và mục tiờu phỏt triển ĐTN ở tỉnh Nghệ An đến năm 2020 3.2.1. Định hướng phỏt triển KT-XH 3.2.1. Định hướng phỏt triển KT-XH

Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, xõy dựng đội ngũ lao động cú trớ thức, tay nghề cao, cso năng lực thực hành tự chủ, năng động, sỏng tạo, cú đạo đức cụng vụ - nghề nghiệp đỏp ứng yờu cầu phỏt triển đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh và khu vực.

Huy động tối đa và tập trung nguồn lực cho đầu tư phỏt triển. Ưu tiờn đầu tư cho cụng nghiệp chế biến nụng lõm thuỷ sản khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng miền tõy Nghệ An và vựng biển. Từng bước xõy dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xó, trong đú ưu tiờn cho cỏc vựng kinh tế trọng điểm, sản phẩm trọng điểm và vựng kinh tế khú khăn; Đột phỏ về lĩnh vực cải cỏch hành chớnh gắn với ứng dụng cú hiệu quả cụng nghệ thụng tin vào quản lý chỉ đạo điều hành và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ; Nõng cao chất lượng cỏc sản phẩm dịch vụ, tập trung cho lĩnh vực đào tạo nguồn nhõn lực; kỡm giữ đẩy lựi cỏc tệ nạn xó hội và tội phạm: Giữ vững ổn định chớnh trị, đảm bảo vững chắc quốc phũng an ninh và trật tự an toàn xó hội:

Phỏt huy nội lực gắn với tranh thủ tối đa ngoại lực trong thế chủ động hội nhập và cạnh tranh quốc tế; Hợp tỏc chặt chẽ với cỏc địa phương trong cả nước đặc biệt là cỏc địa phương trong vựng Bắc Trung Bộ và vựng Kinh tế trọng điểm miền trung, cỏc tỉnh, thành phố

Tập trung nguồn lực tạo ra cỏc cực tăng trưởng, vựng, khu trọng điểm và phỏt triển mạnh một số lĩnh vực, sản phẩm đột phỏ mà tỉnh cú lợi thế nhằm tạo đà cho tăng trưởng nhanh nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp, hiện đại

Phỏt triển nhanh cỏc ngành dịch vụ: du lịch, thương mại, vận tải, bưu chớnh viễn thụng, giỏo dục, y tế, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm; cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi thế như: cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến nụng-lõm-thuỷ sản, thực phẩm, điện tử, cụng nghệ thụng tin, cơ khớ v.v... Xõy dựng một nền nụng - lõm nghiệp - thuỷ sản đa dạng gắn với bảo vệ tài nguyờn và mụi trường sinh thỏi

Phỏt triển kinh tế phải chỳ trọng đồng cả 3 mục tiờu: kinh tế, xó hội và mụi trường. Phải kết hợp chặt chẽ phỏt triển kinh tế với củng cố quốc phũng - an ninh, củng cố hệ thống chớnh trị và nền hành chớnh vững mạnh.

Coi trọng phỏt triển hệ thống kết cấu hạ tầng, phỏt triển nguồn nhõn lực và cải cỏch hành chớnh để thu hỳt đầu tư, khai thỏc cỏc nguồn lực của tỉnh và bờn ngoài.

90

3.2.2. Định hướng phỏt triển ĐTN tỉnh Nghệ An đến năm 2020 3.2.2.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phỏt triển dạy nghề. 3.2.2.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phỏt triển dạy nghề.

Nghị quyết lần thứ 6 Ban chấp hành TW Đảng khoỏ X đó ban hành Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 về tiếp tục xõy dựng giai cấp cụng nhõn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước: “Đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ mọi mặt cho cụng nhõn, khụng ngừng tri thức hoỏ giai cấp cụng nhõn là một nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tõm xõy dựng thế hệ cụng nhõn trẻ cú học vấn, chuyờn mụn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, cú lập trường giai cấp và bản lĩnh chớnh trị vững vàng, trở thành bộ phận nũng cốt của giai cấp cụng nhõn”37

Kết luận số 242-TB/TW ngày 15 thỏng 4 năm 2009 của Bộ Chớnh trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 (khoỏ VII) phương hướng phỏt triển giỏo dục và đào tạo đến năm 2020: “Đẩy mạnh cụng tỏc ĐTN, kể cả những nghề thuộc lĩnh vực cụng nghệ cao. Mở rộng mạng lưới CSDN, phỏt triển trung tõm dạy nghề quận, huyện”. “Chỳ trọng xõy dựng một số trường dạy nghề đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Tăng nhanh quy mụ cụng nhõn và cỏn bộ kỹ thuật lành nghề ở những lĩnh vực cụng nghệ cao, tiếp cận trỡnh độ tiờn tiến thế giới”.

3.2.2.2. Định hướng về phỏt triển đào tạo nghề

Đào tạo nghề từ hướng cung sang hướng cầu của thị trường lao động và xó hội nhằm đào tạo nhõn lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất trong quỏ trỡnh nước ta trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế.

Phỏt triển ĐTN nhất là ĐTN chất lượng cao là nhõn tố quyết định phỏt triển KT-XH nhanh, bền vững và hiệu quả, đảm bảo thực hiện cụng bằng xó hội, tạo cơ hội học tập cho mọi người và học tập suốt đời.

Tiếp tục mở rộng quy mụ dạy nghề phự hợp với điều kiện giỏo dục nhu cầu của từng vựng, miền trong Tỉnh đảm bảo chất lượng và cơ cấu phỏt triển, đảm bảo cụng bằng trong giỏo dục. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh trường lớp, ưu tiờn phỏt triển trường,

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 94 - 156)