ĐTN theo 3 cấp trỡnh độ điển hỡnh là ở Trung Quốc, bao gồm: Sơ cấp nghề, TCN và CĐN.
Cỏc cơ sở ĐTN sơ cấp thực hiện mục tiờu đào tạo cho cụng nhõn, nụng dõn và những người lao động khỏc cần kiến thức cơ bản và một ớt kỹ năng nghề nghiệp, giỏo dục nghề nghiệp sơ cấp đưa ra với những người tốt nghiệp tiểu học và là một phần của giỏo dục bắt buộc hệ 9 năm. Học sinh trong cỏc trường sơ cấp nghề thường là cỏc học sinh đó hoàn thành bậc tiểu học hoặc trỡnh độ tương đương và thời gian học tập từ 3 – 4 năm. Để đỏp ứng nhu cầu lao động cho phỏt triển kinh tế nụng thụn, cỏc trường sơ cấp nghề chủ yếu được phõn bố tại cỏc vựng nụng thụn hoặc cỏc vựng kinh tế kộm phỏt triển. Hiện tại Trung Quốc cú khoảng 1.472 trường sơ cấp nghề đào tạo hàng năm cho khoảng 867.000 người.
Trỡnh độ TCN chủ yếu đào tạo tại cỏc trường trung học chuyờn nghiệp, trung học nghề và cỏc trường cụng nhõn kỹ thuật. Đõy là lực lượng đào tạo chớnh cung cấp nguồn nhõn lực TH của Trung Quốc với cấp trỡnh độ sơ cấp nghề và TCN. Thời gian học trong cỏc trường đều cú bằng TCN thụng thường là 3 - 4 năm đối với học sinh đó hoàn thành trung học cơ sở và 2 năm đối với học sinh đó tốt nghiệp trung học phổ
thụng. Người học được đào tạo chủ yếu về thực hành. Năm 1998, Trung Quốc cú khoảng 17.090 trường TCN với sự tham gia hàng năm của 11.460.000 học viờn.
Với thời gian đào tạo từ 2 – 3 năm giỏo dục CĐN chủ yếu tuyển học sinh tốt nghiệp cỏc trường trung học phổ thụng và cỏc trường TCN. Trong những năm gần đõy, Trung Quốc đó thiết lập hệ thống đào tạo liờn thụng giữa trỡnh độ TCN và trỡnh độ CĐN. Mục tiờu đào tạo CĐN là cung cấp nguồn nhõn lực kĩ thuật TH ở trỡnh độ cao. Hiện nay, cơ sở giỏo dục CĐN được chia theo 5 loại hỡnh: Hơn 30 trường cao đẳng cụng nghệ tuyển sinh hơn 149.000 học viờn/năm; 101 trường đại học TH ngắn hạn mang tớnh địa phương; Cỏc lớp ĐTN 5 năm của cỏc trường trung học chuyờn nghiệp hoặc trung học nghề; Hơn 180 trường cao đẳng giỏo dục và cỏc học viờn ĐTN cho người lớn.
Bờn cạnh hệ thống cỏc trường núi trờn Trung Quốc cũn cú 2.800 trung tõm ĐTN đào tạo hơn 3 triệu lượt người/năm và 20.000 trung tõm xỳc tiến lao động đào tạo khoảng 30 triệu lượt người/năm, cỏc doanh nghiệp cũng tham gia ĐTN cho lao động của họ.
Sơ đồ 1.10. Hệ thống dạy nghề của Trung Quốc
Nhỡn chung cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới đều tổ chức nhiều cấp trỡnh độ đào tạo từ đào tạo ngắn hạn cấp chứng chỉ đến đào tạo dài hạn cấp bằng nghề, CĐN và cả đại học nghề đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động, đồng thời tổ chức đào tạo liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh đội, tạo điều kiện cho người lao động khụng ngừng học
Đại học Cao đẳng nghề Trung học phổ thụng Trung cấp nghề Giỏo dục bắt buộc 9 năm Sơ cấp nghề
tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật nghiệp vụ nhằm đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động của mỗi quốc gia và thị trường lao động quốc tế.
TểM TẮT CHƯƠNG I
Luận văn đó phõn tớch cơ sở lý luận, quan điểm của một số nước làm cơ sở so sỏnh với quản lý ĐTN của Việt Nam hiện nay nhằm rỳt ra những bài hoc kinh nghiệm để phỏt triển ĐTN trong thời gian tới gúp phần đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước núi chung và tỉnh Nghệ An núi riờng. Những kết luận cú thể rỳt ra là:
Trước hết phải khẳng định vai trũ rất quan trọng của đào tạo nghề trong việc phỏt triển KT-XH, đồng thời phải thay đổi cỏch nhỡn và quan niệm về ĐTN. Trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực phải đặt ĐTN vào vị trớ ưu tiờn hàng đầu, đặc biệt trong bối cảnh đất nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập khu vực, quốc tế.
Đào tạo nghề cú mối liờn hệ chặt chẽ với việc làm, với thị trường sức lao động và chịu tỏc động của cỏc quy luật trong cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. Vỡ vậy, mặc dự đang cú sự hỗ trợ rất lớn của Nhà nước, song cỏc cơ sở ĐTN phải quen dần, biết chấp nhận canh tranh đú, chất lượng đào tạo được coi nhõn tố quyết định đến sự tồn tại của cỏc cơ sở đào tạo. Chất lượng đào tạo được đảm bảo thụng qua cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng chủ yếu như phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, phỏt triển cỏc chương trỡnh đào tạo, xõy dựng cơ sở vật chất và nõng cao năng lực quản lý.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH NGHỆ AN 2.1. Khỏi quỏt đặc điểm tỡnh hỡnh KT-XH tỉnh Nghệ An
2.1.1. Đặc điểm Vị trớ địa lý và điều kiện tự nhiờn
Nghệ An nằm ở vị trớ trung tõm vựng Bắc Trung Bộ, cú diện tớch tự nhiờn là 16.490,25 km2. Về mặt hành chớnh, cú 1 thành phố loại I thuộc tỉnh (TP Vinh), 2 thị xó (Cửa Lũ, Thỏi Hoà) và 17 huyện lỵ (gồm 7 huyện đồng bằng ven biển và 10 huyện miền nỳi) với 479 xó, phường và thị trấn, trong đú cú 244 xó, thị trấn miền nỳi.
Quy mụ dõn số tỉnh Nghệ An lớn, đứng thứ 2 ở vựng Bắc Trung Bộ và Duyờn Hải Miền Trung, xếp thứ 4 ở Việt Nam (sau thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Thanh Hoỏ) và là một trong những tỉnh cú mật độ dõn số cao nhất nước với số dõn là 2.929,107 nghỡn người năm 2010 mật độ dõn số trung bỡnh là 178 người/km2. Trờn 85% dõn số là dõn tộc kinh, 15% dõn tộc thiểu số (cú 5 dõn tộc thiểu số là: Thỏi, H'Mụng, Khơ mỳ, Thổ, Ơ Đu).
Lónh thổ của Nghệ An nằm trong toạ độ từ 18۫˚35’ đến 20˚ 00’10’’ vĩ độ Bắc và từ 103˚ 50’25’’ đến 105 ˚40’30’’ kinh độ Đụng. Về phớa Bắc, Nghệ An giỏp với tỉnh Thanh Hoỏ; phớa Nam giỏp tỉnh Hà Tĩnh, phớa Tõy cú đường biờn giới dài hơn 419 km giỏp với 3 tỉnh của nước Cộng hoà Dõn chủ nhõn dõn Lào là: Xiờng Khoảng, Hủa Phăn và Bụ Li Khăm Xay; phớa đụng giỏp với Biển Đụng với bờ biển dài 82 km. Vị trớ này tạo cho Nghệ An cú vai trũ quan trọng trong mối giao lưu KT-XH, xõy dựng và phỏt triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại, mở rộng hợp tỏc quốc tế... Đõy là điều kiện để phỏt triển Khu kinh tế Đụng Nam Nghệ An thành một Khu kinh tế tổng hợp, bao gồm cỏc ngành cụng nghiệp; cảng và dịch vụ cảng; du lịch; trung chuyển hàng hoỏ... gúp phần làm tăng năng lực sản xuất khu vực phi nụng nghiệp của tỉnh, thỳc đẩy sự phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ của cả vựng; nõng cao vai trũ của tỉnh trong việc thỳc đẩy giao lưu kinh tế, thương mại trong vựng và giữa vựng với cỏc địa phương khỏc trong nước và cỏc nước khỏc, nhất là cỏc nước Lào, Thỏi Lan và Trung Quốc.
Trong chiến lược phỏt triển KT-XH của quốc gia, tỉnh Nghệ An, với trung tõm là Thành phố Vinh được xỏc định là một trung tõm kinh tế, văn hoỏ của vựng Bắc Trung bộ. Nghệ An là nơi tập trung nhiều cơ sở GD-ĐT trong nhiều năm qua đó đào tạo nguồn nhõn lực cho tỉnh, Vựng Bắc Trung bộ và cả nước.31
Tài nguyờn đất: Tại thời điểm năm 2010 tổng diện tớch đất tự nhiờn 1.649.250,00 ha, trong đú diện tớch đất nụng nghiệp chiếm 85%, đất phi nụng nghiệp chiếm 7,56%, đất chưa sử dụng chiếm 17,35%.Tuy nhiờn tổng quỹ đất đó sử dụng mới chiếm khoảng 58% tổng diện tớch đất tự nhiờn, diện tớch đất nụng nghiệp đó sử dụng chiếm tỷ lệ rất ớt khoảng 5- 10%
Tài nguyờn nước:
Tổng trữ lượng nước mặt cú trờn 20 tỷ m3. Nguồn nước ngầm ở Nghệ An mới chỉ được điều tra sơ bộ, song được đỏnh giỏ là khỏ phong phỳ. Nghệ An cú nhiều mỏ nước khoỏng chất lượng cao và dễ khai thỏc: Mỏ nước khoỏng bản Khạng (Quỳ Hợp) thuộc loại khoỏng Cacbonat là loại nước khoỏng được ưa chuộng, cú lưu lượng 0,5 lớt/giõy (hiện tại đang được khai thỏc). Với nguồn nước tương đối dồi dào, đỏp ứng đầy đủ nhu cấu sản xuất của ngành cụng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trớ cỏc CSSX cụng nghiệp trờn lónh thổ Nghệ An
Tài nguyờn rừng: Nghệ An cú diện tớch lõm nghiệp lớn trong cả nước, cú nhiều tiềm năng về tài nguyờn rừng. Rừng Nghệ An mang nhiều nột điển hỡnh của thảm thực vật Việt Nam, cú đến 153 họ, 522 chi và 986 loài cõy thõn gỗ, chưa kể thõn thảo, thõn leo và hạ đẳng. Tổng trữ lượng gỗ hiện nay cũn khoảng 50 triệu m3 trong đú cú tới 425 ngàn m3 gỗ Pơmu, Trữ lượng tre, nứa, một cú khoảng trờn 1 tỷ cõy, cú nhiều loại thõn gỗ, thõn thảo và cỏc loại động vật quý hiếm được ghi vào sỏch đỏ. cỏc loại lõm sản quý khỏc như song, mõy, quế, cỏnh kiến đỏ.... là nguồn nguyờn liệu quý cho phỏt triển sản xuất và xuất khẩu.
Tài nguyờn khoỏng sản: Nghệ An được đỏnh giỏ là tỉnh cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản dồi dào và phong phỳ. Qua khảo sỏt hiện cú 113 vựng mỏ khoỏng sản với trữ lượng lớn, 171 điểm quặng và đỏ vụi được phõn bố khỏ đồng đều ở cỏc địa phương trong tỉnh. Một số kim loại và đỏ quý cú trữ lượng lớn như: vàng sa khoỏng ở lưu vực sụng Cả, sụng Hiếu với trữ lượng trờn 20 tấn; Cỏc loại đỏ quý như hồng ngọc, bớch ngọc...ở cỏc huyện Quỳ Chõu, Qựy Hợp. Đặc biệt thiếc sa khoỏng ở Nghệ An được đỏnh giỏ là lớn nhất Việt Nam, với trữ lượng khoảng 42.000 tấn (chiếm 30% trữ lượng thiếc cả nước) tập trung ở cỏc huyện Qựy Hợp, Quế Phong; Sắt với trữ lượng 1,8 triệu tấn ở Nghi Lộc, Thanh Chương.
Ngoài ra một số khoỏng sản khỏc như Mangan với trữ lượng khoảng hơn 3 triệu tấn, Titani tồn tại dưới dạng inmenit, với tổng trữ lượng khoảng 22.600 tấn. Cú mỏ nước khoỏng thuộc loại cacbonic là loại được thị trường tiờu dựng ưa chuộng nhất... Nghệ An cũn cú thế mạnh về đỏ xõy dựng với trữ lượng rất lớn, nhiều loại đỏ cú giỏ trị kinh tế cao như đỏ trắng Quỳ Hợp trữ lượng 100m3; đỏ bazan cú trữ lượng 260 triệu m3, cú nguồn đỏ vụi trờn 1 tỷ m3...
Tài nguyờn biển: Nghệ An cú bờ biển dài 82 km và diện tớch vựng biển 4.230 hải lý vuụng, dọc bờ biển cú 6 cửa lạch với độ sõu từ đến 3,5 m thuận lợi cho tàu thuyền cú trọng tải 50-1000 tấn ra vào. Vựng biển cú nhiều loại động vật phự du là nguồn thức ăn tốt cho cỏc đàn cỏ sinh sống và phỏt triển. Dọc bờ biển Nghệ An cú 3.500 ha nước lợ sử dụng cho việc nuụi trồng thủy sản và sản xuất muối. Hiện trong toàn tỉnh cú khoảng 2.500 ha mặt nước mặn, lợ chuyờn nuụi trồng thủy sản xuất khẩu. Trong thời gian qua Nghệ An là một tỉnh sản xuất muối lớn ở miền bắc, đồng muối Nghệ An cú khả năng phỏt triển 900 -1.000 ha với sản lượng khoảng 100.000 tấn/năm.
Bờ biển Nghệ An cú nhiều bói tắm đẹp và hấp dẫn như bói tắm Cửa Lũ, Nghi Thiết, Cửa Hiền, Quỳnh Bảng, Quỳnh Phương..., nước sạch, súng khụng lớn, độ sõu thoải, độ mặn thớch hợp, ở vị trớ thuận lợi về giao thụng. Ngoài ra, cũn cú một số đảo cú thể làm cụng viờn du lịch như Đảo Ngư, Đảo Lan Chõu. Bói tắm Cửa Lũ là một trong những bói tắm đẹp và sạch nhất trong cả nước, hàng năm thu hỳt nhiều du khỏch trong nước và quốc tế đến nghỉ mỏt và tham quan du lịch. Ưu thế của bói tắm Cửa Lũ là gần Thành phố Vinh, Sõn bay, Cảng biển, Ga xe lửa. Nếu tăng cường cơ sở hạ tầng và dịch vụ, cú thể phỏt triển nhanh ngành du lịch, dịch vụ gúp phần đỏng kể vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế tỉnh Nghệ An (2006 - 2010) 2.1.2.1. Nụng, lõm, ngư nghiệp 2.1.2.1. Nụng, lõm, ngư nghiệp
Tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất ngành nụng, lõm, ngư nghiệp bỡnh quõn 5 năm (2006 -2010) đạt trờn 5,32%; giỏ trị thu nhập trờn đơn vị diện tớch tăng cao; cơ cấu kinh tế nội ngành và cơ cấu lao động nụng nghiệp, nụng thụn cú bước chuyển dịch theo hướng tớch cực.Đạt mục tiờu sản lượng lương thực ổn định ở mức trờn 1 triệu tấn/năm. Mở rộng và đầu tư thõm canh cỏc vựng cõy nguyờn liệu tập trung, cơ bản đỏp ứng nhu cầu nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến và xuất khẩu; diện tớch, sản lượng một số cõy cụng nghiệp tăng khỏ.Nhiều mụ hỡnh kinh tế trang trại, chăn nuụi tập
trung, bỏn cụng nghiệp được đầu tư xõy dựng và phỏt triển cú hiệu quả. Dự ỏn chăn nuụi bũ sữa và chế biến sữa quy mụ cụng nghiệp ở Nghĩa Đàn …
Bước đầu cú tỏc động đột phỏ về cụng nghệ và chuyển dịch cơ cấu trong ngành nụng nghiệp. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất chăn nuụi trong ngành nụng nghiệp tăng từ 32% năm 2006 lờn 38,6% năm 2010. Lõm nghiệp cú bước tăng trưởng khỏ, cụng tỏc quy hoạch và điều chỉnh diện tớch 3 loại rừng đó chỳ trọng phỏt triển rừng kinh tế, rừng nguyờn liệu. Tăng cường khoanh nuụi, bảo vệ và trồng rừng gắn với cải tạo rừng nghốo kiệt nờn đó tăng độ che phủ rừng từ 47% năm 2006 lờn 53%/năm 2010. Sản lượng nuụi trồng, khai thỏc và chế biến thuỷ sản đều đạt và vượt mục tiờu đề ra. Giảm tỷ lệ lao động nụng nghiệp xuống cũn 64%.
2.1.2.2. Cụng nghiệp và xõy dựng
Đó xỏc định và tập trung đầu tư phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi thế như : cụng nghiệp chế biến nụng - lõm - thuỷ sản và đồ uống, cụng nghiệp chế biến khoỏng sản và sản xuất vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp điện, dệt may,... Xõy dựng Khu kinh tế Đụng Nam, cỏc KCN, cụm cụng nghiệp. Nhiều nhà mỏy lớn được xõy dựng, nõng cấp: Nhà mỏy xi măng Đụ Lương, Tõn Kỳ, Tõn Thắng, Nhà mỏy xi măng Anh Sơn, Nhà mỏy xi măng 19/5 Anh Sơn; xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ điện với tổng cụng suất trờn 724 MW; nõng cấp Nhà mỏy bia Sài Gũn - Nghệ Tĩnh lờn 50 triệu lớt/năm, xõy dựng nhà mỏy bia Sài Gũn - Sụng Lam 100 triệu lớt/năm, bia Hà Nội - Nam Cấm 50 triệu lớt/năm, rượu Vodka 3 triệu lớt/năm, bao bỡ Sabeco.... Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - xõy dựng tăng khỏ, bỡnh quõn 5 năm đạt trờn 15%.
2.1.2.3. Cỏc ngành Dịch vụ
Ngành thương mại tiếp tục được tổ chức lại đỏp ứng nhu cầu phỏt triển sản xuất và đời sống nhõn dõn. Hoạt động du lịch chuyển biến khỏ mạnh, hạ tầng du lịch được quan tõm đầu tư. Nõng cấp cửa khẩu Nậm Cắn thành cửa khẩu quốc tế, hỡnh thành cửa khẩu quốc gia Thanh Thuỷ và Thụng Thụ; tiếp tục đầu tư xõy dựng dự ỏn bảo tồn, tụn tạo Khu di tớch Kim Liờn gắn với phỏt triển du lịch, triển khai dự ỏn xõy dựng quần thể nhà lưu niệm Cố Tổng Bớ thư Lờ Hồng Phong, dự ỏn bảo tồn, tụn tạo khu di tớch lịch sử Xụ viết Nghệ Tĩnh, bảo tồn, tụn tạo Khu di tớch lịch sử Truụng Bồn; hỡnh thành và phỏt triển cỏc cụm, tuyến du lịch mới; chủ động tham gia vào cỏc tuyến, cỏc chương trỡnh du lịch quốc tế; từng bước xõy dựng Thành phố Vinh, Thị xó Cửa Lũ thành trung tõm lưu trỳ và trung chuyển khỏch du lịch. Giỏ trị sản xuất dịch vụ tăng nhanh, trung
bỡnh từ năm 2006 -2010 năm đạt 11,3%. Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu trờn địa bàn tăng bỡnh quõn hàng năm trờn 19%. Số lượng khỏch du lịch tăng bỡnh quõn 16%/năm.32 2.1.2.4. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật
Về đường bộ: Tuyến QL 1A dài 91km, đường Hồ Chớ Minh chạy song song với QL 1A dài 132 km, QL 15 ở phớa Tõy dài 122 km chạy xuyờn suốt tỉnh; QL 7 dài 225