Mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 36 - 156)

Giữa thị trường lao động và thị trường đào tạo cú mối quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, trong đú thị trường lao động sẽ quyết định việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường ĐTN. Timbergan - Giải thưởng Noben về kinh tế đó khẳng định thị trường tiờu dựng quyết định cơ cấu sản xuất và cơ cấu nhõn lực, cơ cấu nhõn lực quyết định thị trường sức lao động, nhu cầu thị trường sức lao động sẽ tạo nờn thị trường ĐTN. 1.3.2.4. Những thỏch thức đối với đào tạo nghề đỏp ứng nhu cầu của thị trường.

Khi ĐTN hướng ra thị trường, đỏp ứng nhu cầu thị trường và chịu sự điều tiết của thị trường cũng bộc lộ một số vấn đề mới, mõu thuẫn mới cần phải giải quyết đú là:

- Mõu thuẫn giữa tớnh hệ thống, lõu dài, toàn diện và hiệu quả chậm của ĐTN (nhất là ĐTN dài hạn) với yờu cầu hiệu quả nhanh, tớnh ngắn hạn, cục bộ dưới ảnh hưởng và điều tiết của cơ chế thị trưũng J.Kalatzman Viện sĩ Viện hàn lõm Phỏp đó

19

Mạc Văn Trang (2000) Hàng húa sức lao động, GIỏo dục – Đào tạo và nhõn cỏch trong cơ chế trị trường, Tạp chớ phỏt triển giỏo dục, Hà Nội

nhận định “Núi chung cơ chế thị trường thường khụng chỳ ý đến nhu cầu của cỏc thế hệ mai sau” 20

- Mõu thuẫn giữa tớnh ổn định tương đối của nội dung chương trỡnh đào tạo, đặc biệt với những chương trỡnh ĐTN dài hạn với biến động nhanh chúng của thị trường.

- Mõu thuẫn giữa chủ trương người học đúng cỏc khoản chi phớ với tớnh cụng bằng được hưởng cơ hội học tập nghề nghiệp và tớnh dõn chủ trong GD-ĐT.

- Tham gia cạnh tranh trong thị trường đào tạo, cỏc cơ sở ĐTN phải chấp nhận và quen với sự rủi ro, đồng thời cũng luụn xuất hiện nguy cơ phải giải thể nhà trường hoặc chuyển đổi mục tiờu. Điều đú cũng mõu thuẫn với tớnh ổn định tương đối của kế hoạch phỏt triển đào tạo dài hạn và quy hoạch tổng thể mạng lưới cỏc cơ sở ĐTN.

Tuy nhiờn, việc cạnh tranh trong ĐTN khụng đơn giản vỡ cú bàn tay trợ giỳp, can thiệp, điều chỉnh của Nhà nước. Vấn đề đặt ra là phõn tớch ảnh hưởng của những quy luật trờn, tỡm ra nguyờn nhõn và đề ra cỏc giải phỏp để hạn chế dần cỏc mặt tiờu cực do cơ chế thị trường tỏc động đến ĐTN.

ĐTN cần nhanh chúng hướng ra thị trường, nắm bắt thụng tin của thị trường sức lao động, đỏp ứng nhu cầu thị trường, coi đú là tiờu chớ đảm bảo cho sự phỏt triển và thớch ứng. Kinh nghiệm của một số nước phỏt triển cho thấy: “Bất kể quốc gia nào, nếu tiếp thu được những bài học của thị trường, tạo được những phẩm chất cho phộp cạnh tranh trong một thế giới kinh tế khụng biờn giới thỡ mới cú cơ hội thành cụng. Những phẩm chất đú bao gồm: Một dõn cư được giỏo dục tốt, một nguồn nhõn lực dựa trờn trớ tuệ và một qũy tri thức dồi dào”21.

1.4. Tổng quan những cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đào tạo nghề

Đào tạo nghề và nõng cao chất lượng ĐTN là những vấn đề được đặt ra cựng với sự phỏt triển của sản xuất. Cỏc hỡnh thức ĐTN đó xuất hiện sớm cựng với sự ra đời của nền văn minh nụng nghiệp dưới dạng truyền thụ kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuụi và nghề thủ cụng và xuất hiện dưới dạng kốm nghề tại cỏc xưởng thủ cụng. Chỉ đến thế kỷ 16 - 17, khi nền sản xuất được cơ khớ hoỏ tại cỏc nước tư bản như Anh, Phỏp, Đức… Đặc biệt đến thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 với sự xuất hiện nền sản xuất lớn của nước Mỹ, ở Liờn xụ (cũ) thỡ cụng tỏc ĐTN mới phỏt triển, hỡnh thành hệ thống dạy nghề với quy mụ lớn và đa dạng. Chớnh sự phỏt triển của hệ thống dạy nghề với quy mụ ngày càng lớn và đa dạng trong bối cảnh phỏt triển nhanh chúng của khoa học -

20

Klatzman.J (1984) Tr 167, cú thể nuụi 10 tỷ người khụng?, TTX Việt Nam, Hà Nội 21

cụng nghệ - đời sống xó hội đó và đang đặt ra những yờu cầu cấp bỏch cho việc nghiờn cứu xõy dựng chiến lược phỏt triển dạy nghề trong phạm vi từng quốc gia cũng như ở cỏc vựng, địa phương nhằm định hướng và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực cho phỏt triển và nõng cao chất lượng ĐTN.

1.4.1. Ở nước ngoài

Để cú một đội ngũ lao động kỹ thuật đỏp ứng được yờu cầu của sản xuất, ngay từ những năm 20, 30 của thế kỷ XX đó cú những cụng trỡnh đề cập đến vấn đề này ở cỏc khớa cạnh khỏc nhau. Tuy nhiờn, chỉ đến những năm 60, 70 khi cuộc cỏch mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại bựng nổ với sự chuyến tiếp từ nền văn minh cụng nghiệp sang nền văn minh tin học, thỡ trờn thế giới cỏc nhà khoa học sư phạm và sư phạm kỹ thuật mới đầu tư nghiờn cứu sõu về vấn đề này22

Với cụng trỡnh "Vocational Training - International perspectives"(ĐTN - Triển vọng quốc tế) tỏc giả Gilles Laflamme (1993)23 đó cú sự khỏi quỏt, tổng kết việc giỏo dục và dạy nghề ở một số quốc gia thành cụng trong ĐTN cú chất lượng và hiệu quả như Mỹ, Phỏp, Đức, Nhật.

Vấn đề xõy dựng mục tiờu, nội dung và chương trỡnh ĐTN trờn thế giới cũng được nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đề cập đến. Đú là cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu "Technical and Vocational Education in Republic of Korea" (Giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp ở Hàn Quốc) UNESCO (1984)24 đó nờu lờn đặc trưng và chiến lược phỏt triển hệ thống giỏo dục và giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp ở Hàn Quốc với loại hỡnh trường dạy nghề, quy mụ phỏt triển hệ thống, cỏc chương trỡnh ĐTN, cỏc mụn học, sự phõn bố thời gian lý thuyết, thực hành

Theo tỏc giả Xiao Mingzheng (2008)25 Trường Đại học Bắc Kinh. Chiến lược của Chớnh phủ Trung Quốc trong phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và ĐTN núi riờng tập trung vào cỏc điểm sau:

- Thay đổi quan niệm và hiện thực hoỏ khỏi niệm nguồn nhõn lực là nguồn lực hàng đầu.

- Tiếp tục chiến lược “Khoa học và Giỏo dục tiếp sức cho Trung Quốc”, “Giỏo dục kiến lập Trung Quốc” và xõy dựng một xó hội học tập.

- Mở rộng đầu tư và làm theo nhiều biện phỏp để phỏt triển nguồn nhõn lực.

22

Trần Khỏnh Đức (2010), GIỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực trong thế kỷ XXI, NXB giỏo dục, Hà Nội 23

Gilles Lsflamme (1993), Vocational Training, International pếpctives 24

UNESCO (1994) Technical and Vocational and Education in Republic 0f Korea. 25

- Cải thiện cơ cấu thụng qua phỏt triển nguồn nhõn lực.

- Cải tiến những hệ thống bất hợp lý, hoàn thiện hệ thống thị trường lao động, tạo ra một mụi trường phỏt triển và sử dụng nguồn nhõn lực tốt hơn.

- Thành lập tổ chức phỏt triển nguồn nhõn lực, tăng cường sự ủng hộ và bảo đảm của Chớnh phủ trong phỏt triển nguồn nhõn lực.

Trong tỏc phẩm "The German System of Vocational Education26 (Hệ thống giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp ở CHLB Đức) 1994, tỏc giả Wolf-Dictrich Grcinert đó làm rừ đặc điểm của hệ thống đào tạo song hành, đề cập nội dung, cấu trỳc, chớnh sỏch, sự phối hợp giữa đào tạo và tuyển dụng CNKT ở CHLB Đức.

Ở tầm khỏi quỏt hơn, cú cụng trỡnh "Promotion of Likage between Technical and Vocational Education and the World of Work" (Đẩy mạnh sự liờn kết giữa giỏo dục kỹ thuật và ĐTN với thế giới nghề nghiệp) do tổ chức UNESCO xuất bản năm 1997 với nội dung nờu rừ vai trũ của sản xuất liờn quan đến việc hướng nghiệp kỹ thuật, ĐTN với nhà trường, đề cập trỏch nhiệm cỏc bờn.

Về cụng tỏc kiểm định chất lượng đào tạo, trờn thế giới cũng cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu như "Accrediting Occupational Training Programs" (kiểm định cỏc chương trỡnh ĐTN) của Roland VStoodley. Jr ở Mỹ đề cập với hỡnh thức, nội dung thành phần của cụng tỏc kiểm định chất lượng cỏc cơ sở đào tạo và cỏc chương trỡnh ĐTN, qua đú thỳc đẩy việc nõng cao chất lượng và hiệu quả ĐTN tại cỏc bang nước Mỹ. Đối với một số nước thuộc tiểu vựng sụng MờKụng cỏc chương trỡnh nghiờn cứu về cụng tỏc kiểm định này theo điều kiện thực tế và kinh tế xó hội cỏc nước trong khu vực."Aptechnical Study on Acreditation of Technical and Vocational Education Training Institution" (Nghiờn cứu kỹ thuật về kiểm định chất lượng cỏc cơ sở ĐTN) của tỏc giả T.S.Young Huyn Lee (ILO)27

Tổ chức lao động thế giới (ILO) cũng đó biờn soạn và phỏt hành nhiều tài liệu về đào tạo và quản lý ĐTN để hỗ trợ cho cỏc nước đang phỏt triển. Về quản lý cỏc hệ thống ĐTN (Managing vocational training systems) cú sổ tay dành cho cỏc chuyờn gia quản lý cao cấp do Vladimir Gasskoov28 biờn soạn trong đú cú đưa ra hệ thống cỏc quan điểm tổ chức và quản lý ĐTN, quản lý chiến lược (the strategic management) và

26

Wolf-Dictrich Grcinert (1994), The German System of Vocational Education. 27

Dr.Young Huyn Lee (ILO), Aptechnical Study on Acreditation of Technical and Vocational Educational Trainning Institution.

xõy dựng kế hoạch chiến lược phỏt triển hệ thống dạy nghề cựng kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực quản lý và phỏt triển giỏo dục nghề nghiệp.

Ngoài những cụng trỡnh đó nờu trờn, cũn rất nhiều cỏc cụng trỡnh khỏc trờn thế giới đề cập đến cỏc nội dung khỏc nhau về mặt lý luận cũng như thực tiễn phỏt triển hệ thống giỏo dục nghề nghiệp, nõng cao chất lượng ĐTN, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển KT-XH của cỏc quốc gia.

1.4.2. Ở trong nước

Việc nghiờn cứu khoa học cú hệ thống về dạy nghề ở Việt Nam được bắt đầu khi Viện khoa học dạy nghề thuộc TCDN được thành lập năm 1977. Trong giai đoạn 10 năm từ 1977-1987, Viện đó nghiờn cứu cỏc vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học dạy nghề, cú một số đề tài liờn quan đến luận ỏn như: "Nghiờn cứu chiến lược về dạy nghề đến năm 2000"29 do TSKH Nguyễn Minh Đường làm chủ nhiệm đề tài. Tuy nhiờn, nền sản xuất nước ta giai đoạn đú đang ở thời kỳ tập trung bao cấp nờn cỏc đề tài nghiờn cứu trờn cũng cú những hạn chế nhất định khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường. “Trong những năm gần đõy, ngành dạy nghề cũng đó phỏt triển một số nghiờn cứu về đổi mới và phỏt triển cụng tỏc dạy nghề ở nước ta trong giai đoạn 2008 – 2015 trong đú cũng nờu ra cỏc mục tiờu, nhiệm vụ và cỏc giải phỏp cơ bản để phỏt triển cụng tỏc dạy nghề ở nước ta trong những năm sắp tới”30

Trong những năm qua cũng đó cú nhiều cụng trỡnh khoa học, luận văn, luận ỏn của nhiều tỏc giả đó nghiờn cứu về quản lý giỏo dục núi chung và quản lý dạy nghề núi riờng, như tỏc giả Phan Chớnh Thức (nguyờn Tổng cục trưởng TCDN),…Song việc nghiờn cứu sõu về cơ sở lý luận và phương phỏp xõy dựng giải phỏp phỏt triển ĐTN ở cấp tỉnh/thành phố đang đũi hỏi phải tiếp tục nghiờn cứu.

1.5. Một số quan điểm và kinh nghiệm về ĐTN của cỏc nước trờn thế giới

Cú nhiều nội dung và thành tố trong quản lý ĐTN, cấp trỡnh độ ĐTN là một trong những nội dung quan trọng trong quản lý ĐTN, nú quyết định đến việc xõy dựng mục tiờu chươg trỡnh ĐTN, cũng như việc cấp văn bằng chứng chỉ ĐTN thống nhất của quốc gia. Xỏc định đỳng đắn cấp trỡnh độ ĐTN khụng chỉ gúp phần hoàn thiện và nõng cao chất lượng dạy nghề, mà cũn gắn ĐTN với yờu cầu của kỹ thuật trong sản xuất – kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động.

29

Nguyễn Minh Đường (2002), Ho n thiện cơ cấu hệ thống giỏo dục nghề nghiệp một giải phỏp quan trọng

để thực hiện chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2020, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia - Chiến lược phỏt triển giỏo dục trong thế kỷ, kinh nghiệm của cỏc Quốc gia, Thỏng 10/2002, Tập II.

30

Bộ Lao động Thương binh và xó hội (2002), Một số luận cứ khoa học để xõy dựng chiến lược đào tạo nghề giai đoạn 2001 - 2010, Đề tài cấp Bộ mó CB-19-2000, Hà Nội.

Cấp trỡnh độ ĐTN đó được cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới quan tõm xõy dựng và ứng dụng cú hiệu quả trong cơ chế thị trường. Đối với Việt Nam cấp trỡnh độ ĐTN mới được quan tõm nghiờn cứu trong những năm gần đõy và từng bước được Chớnh phủ quan tõm chỉ dạo xõy dựng và đưa vào ỏp dụng trong thực tiễn.

Hệ thống giỏo dục và đào tạo của cỏc nước trờn thế giới được thực hiện theo hai hướng: Đào tạo hàn lõm và đào tạo kỹ thuật thực hành. Hướng đào tạo kỹ thuật thực hành theo đa cấp trỡnh độ được nhiều nước ỏp dụng rất cú hiệu quả, thực chất của đào tạo theo hướng này chớnh là dạy nghề.

Hệ thống dạy nghề theo hướng kỹ thuật thực hành với cỏc cấp trỡnh độ khỏc nhau của cỏc nước trờn thế giới tập trung vào cỏc nhúm sau:

1.5.1. Hệ thống ĐTN của Anh Quốc

Hệ thống cấp trỡnh độ ĐTN của Anh được ban hành vào năm 1986, và cú 5 bậc, trong đú 3 bậc đầu tương ứng với đào tạo cụng nhõn, bậc 4 tương ứng với đào tạo kỹ thuật viờn, bậc 5 tương ứng với trỡnh độ đại học. Khung trỡnh độ nghề nghiệp quốc gia của Anh được ỏp dụng trờn phạm vi cả nước, mang tớnh tổng thể, chặt chẽ, thể hiện mối quan hệ giữa cỏc trỡnh độ khỏc nhau và sự liờn thụng giữa cỏc cấp trỡnh độ với nhau.Đỏnh giỏ nghề nghiệp của Anh cú hai hệ thống:

- Hệ thống NVQ (The National Vocational Qualifications) thiết lập cỏc cấp độ tiờu chuẩn thực hiện cho cỏc nghề nghiệp đặc trưng khỏc nhau.

Hệ thống này dựa trờn sự khảo sỏt cỏi gỡ thực tế xuất hiện trong lao động, NVQ được thiết kế cõn xứng một sự tiệm cận mở để đỏnh giỏ và tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thụng qua cuộc sống nghề nghiệp.

Hệ thống NVQ được sử dụng cho đỏnh giỏ năng lực nghề nghiệp thực tế của Anh, Hệ thống cú 5 cấp đi dần từ cấp 1 đến cấp 5.

Sơ đồ 1.7. Khung trỡnh độ nghề quốc gia của Vương Quốc Anh

Bằng sau đại học Trỡnh độ nghề quốc gia cấp 5 Bằng đại học Trỡnh độ đào tạo cấp 4

(GNVQ 4) Trỡnh độ nghề quốc gia cấp 4 (NVQ4) Trỡnh độ đào tạo cấp 3 (GNVQ 3) Trỡnh độ nghề quốc gia cấp 3 (NVQ3) Trỡnh độ A/AS Trỡnh độ đào tạo cấp 2 (GNVQ 2) Trỡnh độ nghề quốc gia cấp 2 (NVQ2) GSCE Trỡnh độ đào tạo cấp 1

(GNVQ 1)

Trỡnh độ nghề quốc gia cấp 1 (NVQ 1)

- Hệ thống GNVQ (The General National Vocational Qualifications) là hệ thống cho cỏc cấp trỡnh độ tựy theo nền cơ bản của nghề nghiệp liờn quan tới kiến thức và kỹ năng thu nhận được trong thời kỳ chuẩn bị tham gia vào thị trường lao động. Hệ thống GNVQ sử dụng đỏnh giỏ cấp trỡnh độ đào tạo trong cỏc chương trỡnh giỏo dục nghề nghiệp của Anh. Hệ thống GNVQ cú 5 cấp đi dần từ cấp 1 đến cấp 5.

1.5.2. Hệ thống đào tạo nghề của Đài Loan

Đài Loan đào tạo theo hướng cụng nghệ gồm 5 cấp trỡnh độ: Dạy nghề ngắn hạn – Cụng nhõn; Trung học nghề - Cụng nhõn lành nghề; CĐN - Kỹ thuật viờn/ Cụng nhõn kỹ thuật cao; Đại học cụng nghệ - Cụng nghệ gia; Sau đại học nghề (thạc sĩ, tiến sỹ) – Chuyờn gia cao cấp.

Sơ đồ 1.8. Hệ thống đào tạo nghề của Đài Loan

Mụ hỡnh hệ thống ĐTN của Đài Loan như sau:

Sau đại học Sau đại học

Đại học Cụng nghệ Đại học Cao đẳng Phổ thụng Trung học Trung học nghề Đào tạo ngắn hạn Trung học cơ sở

Chuyên gia cao cấp

Công nghệ gia

Kỹ thuật viên/ Công nhân kỹ thuật cao

Công nhân lành nghề

1.5.3. Hệ thống đào tạo nghề của Malaysia :

Khung trỡnh độ ĐTN của Malaysia đang thực hiện theo 5 cấp trỡnh độ ĐTN từ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 36 - 156)