Những điểm yếu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 87 - 89)

Cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển nhõn lực cũn hạn chế. Việc thành lập, mở rộng, nõng cấp cỏc trường đại học, CĐN cũn nhiều bất cập. Quy mụ, ngành nghề, mục tiờu đào tạo chưa sỏt với yờu cầu thực tế. Mạng lưới cơ sở đào tạo thiếu đồng bộ, cơ cấu chưa phự hợp. Nhiều cơ sở đào tạo nhỏ, manh mỳn. Chưa đào tạo đún đầu một số ngành, nghề đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn cao trong tương lai. Mối liờn hệ giữa cơ sở đạo tạo và người sử dụng lao động chưa được xõy dựng và duy trỡ hiệu quả.

Cụng tỏc đầu tư xõy dựng CSVC-KT đó được quan tõm đầu tư trong cỏc năm qua, song so với yờu cầu thực tế, nhiều cơ sở đào tạo vẫn cũn thiếu phũng học, trang thiết bị chuyờn dựng. Cơ sở vật chất dành cho cỏc khu thớ nghiệm thực hành, thư viện, giỏo dục thể chất,…chưa đỏp ứng được nhu cầu dạy và học. Chất lượng đào tạo của một số ngành, nghề cũn thấp, chưa đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Loại hỡnh

78

đào tạo sau đại học đó phỏt triển nhưng chất lượng đào tạo cũn hạn chế. Tỉnh chưa cú cơ sở ĐTN đạt chuẩn khu vực và quốc tế.

Cơ cấu đào tạo lao động cũn bất hợp lý và chậm thay đổi. Quy mụ đào tạo cụng nhõn kỹ thuật cũn nhỏ, trong khi quy mụ đào tạo sinh viờn trỡnh độ cao đẳng, đại học quỏ lớn và đang cú xu hướng gia tăng do nhận thức của một bộ phận xó hội về học nghề và làm nghề cũn chưa phự hợp. Tõm lý người học cũn e ngại việc học nghề, mong muốn theo đuổi cỏc chương trỡnh đào tạo ở bậc cao hơn dự năng lực tiếp thu bị giới hạn. Cỏc cơ sở đào tạo cũng cú khuynh hướng chạy đua nõng cấp bậc đào tạo (từ trung cấp lờn cao đẳng, từ cao đẳng lờn đại học), thực tế khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn ở cỏc bậc đào tạo thấp được tạm thời "tận dụng" để phục vụ cho cỏc bậc đào tạo cao. Khuynh hướng đào tạo đa ngành rất phổ biến ở khu vực tư khiến sự đầu tư về cơ sở vật chất và nhõn lực theo hướng chuyờn mụn húa, chuyờn nghiệp húa của cỏc trường chưa cao.

Đội ngũ nhõn lực của tỉnh hiện nay vẫn cũn thiếu lực lượng chuyờn gia giỏi, nhất là trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao, thiếu cỏn bộ đầu đàn cú khả năng hoạch định chớnh sỏch. Cơ cấu nhõn lực chưa thật hợp lý, sự phõn bố nhõn lực giữa thành thị và nụng thụn, giữa cỏc ngành, cỏc huyện, thị chưa đồng đều, tỡnh trạng thừa, thiếu nhõn lực chưa được khắc phục.

Chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực tuy đó được quan tõm, ban hành sớm nhưng chưa đủ mạnh, việc thu hỳt, giữ chõn người tài hiệu quả chưa cao. Mụi trường làm việc, cơ chế sử dụng, đói ngộ cũn nhiều bất cập nờn chưa thu hỳt một bộ phận con em Nghệ An học tập thành tài, kinh doanh thành đạt về quờ hương làm việc.

Cơ cấu nhõn lực chưa hợp lý, cũn tỡnh trạng “thừa thầy thiếu thợ”; số chuyờn gia và cụng nhõn lành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật, cụng nghệ cao cũn quỏ ớt. Nhiều ngành kinh tế vẫn cũn rất thiếu lao động kỹ thuật bậc cao như xi măng, vật liệu xõy dựng, thuỷ điện, chăn nuụi đại gia sỳc và chế biến sữa, kỹ thuật nụng nghiệp và mỏy nụng nghiệp, kỹ sư tàu thuỷ...

Do thời tiết diễn biễn phức tạp, thiờn tai, lũ lụt, dịch bệnh xảy ra trờn diện rộng đó ảnh hưởng đến cuộc sống của một bộ phận học sinh, giỏo viờn; giỏo viờn tiểu học tiếp tục dụi dư; cỏc điều kiện bảo đảm để đầu tư cơ sở vật chất trường học hạn chế; cỏc trường trung học cơ sở vựng cao cũn thiếu phũng thực hành đỳng quy cỏch để khai thỏc hiệu quả thiết bị dạy học; đời sống của giỏo viờn mầm non ngoài cụng lập và của

79

nhõn dõn ở nụng thụn, miền nỳi, vựng cao cũn nhiều khú khăn, hạn chế đầu tư cho việc học tập của con em.

Nhận thức của một số ngành địa phương cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, đoàn thể và bản thõn người lao động về phỏt triển nguồn nhõn lực, ĐTN, GQVL và tự tỡm việc làm cũn nhiều hạn chế.

Tõm lý coi trọng sự học và lao động trớ úc nờn xem học tập là con đường duy nhất để thoỏt nghốo, học để cú việc làm an nhàn chứ khụng phải học nghề để làm việc, để cống hiến.

Cung - Cầu về lao động vẫn mất cõn đối (cung lớn hơn cầu); số doanh nghiệp trờn địa bàn đa số cú quy mụ nhỏ chưa thu hỳt nhiều lao động vào làm việc.

Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cũn lớn; chất lượng lao động núi chung cũn thấp; khả năng tiếp cận thị trường và cạnh tranh của lao động cũn yếu; cơ cấu ngành nghề và cấu trỳc đào tạo khụng hợp lý, thiếu lao động lành nghề, thiếu cỏc chuyờn gia kỹ thuật giỏi.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đào tạo nghề ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)