2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1.2.3 Các hình thức Tái cấu trúc quản lý
2.1.2.3.1 Sắp xếp lại quản lý
Hình thức sắp xếp lại quản lý xảy ra khi có ghi nhận về sự yếu kém ngày càng tăng của các quy trình làm việc hiện hành, công ty cần có sự Ộsắp xếp lạiỢ các quy trình nhằm tăng hiệu suất, duy trì lợi thế cạnh tranh,Ầựây là yêu cầu cấp bách ựối với công tỵ TCT quản lý thông qua hình thức thay ựổi quy trình làm việc nhằm sắp xếp, ựiều chỉnh lại hệ thống quản lý tắch hợp các nguồn lực. Thay ựổi này nhấn mạnh tới vai trò của quản lý các tiến trình tổ chức. để tối ưu hóa các quy trình này các nhà quản lý có thể dựa vào khả năng công nghệ mới nhất, với sự trợ giúp của công nghệ và việc chia sẻ, cộng tác ngày càng nhiều thông tin quản lý giữa các chủ thể tổ chức khác nhaụ Giúp nhà quản lý xử lý quá trình theo ựúng yêu cầu ựã ựặt rạ Khó khăn của hình thức sắp xếp lại quản lý liên quan ựến tắnh gắn kết các quy trình của các hệ thống ựược áp dụng cũng như cách tiếp cận mang tắnh quan hệ ựòi hỏi phải có năng lực chuyên môn kỹ thuật mang tắnh mũi nhọn, chịu trách nhiệm áp dụng những giải pháp phức tạp hơn và mang tắnh tắch hợp cao hơn.
2.1.2.3.2 Cắt giảm quy mô quản lý
Hình thức cắt giảm quy mô quản lý xảy ra do tái thiết kế lại quy trình làm việc. Cấu trúc tổ chức lúc này sẽ có sự thay ựổi mang tắnh hệ thống từ lao ựộng, nguồn lực trang thiết bị và quy mô quản lý. Việc cắt giảm quy mô quản lý ảnh hưởng trực tiếp lực lượng quản lý gián tiếp. Do ựó các nhà lãnh ựạo cấp cao của công ty khi tiến hành hình thức này cần có sự trao ựổi với các ựối tượng quản lý bị cắt giảm ựồng thời xác ựịnh lại chiến lược cấu trúc tổ chức gắn liền với xây dựng chiến lược kinh doanh của công tỵ
đối với hình thức này, lãnh ựạo công ty phải kiểm soát quy mô quản lý tốt nhất từ trên xuống dưới ựể xác ựịnh ựược những bộ phận kém hiệu quả và chi phắ cao từ ựó sử dụng các phương tiện thông tin ựể truyền thông thường xuyên những bộ phận thừa hoặc bị bỏ quên. điều này giúp mọi người nắm ựược tình hình, giảm lo ngại về quá trình và giúp bộ phận quản lý gián tiếp tập trung vào công việc. Kết quả của hình thức cắt giảm quy mô quản lý phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực xây dựng quy trình, chọn và phân tắch ựối tượng cũng như áp dụng các biện pháp can thiệp.
2.1.2.3.3 đổi mới quản lý
đây là hình thức bắt nguồn từ những ghi nhận ựối với tác ựộng của việc các cấp quản lý trong công ty không ựủ năng lực quản lý các quy trình làm việc. Cần phải ựổi mới quản lý ựể ựáp ứng một cách ựầy ựủ nhu cầu của khách hàng. Phát ựộng ựổi mới quản lý này ựòi hỏi nỗ lực ựể ựiều chỉnh văn hóa tổ chức và khiến cho các chủ thể quản lý khác nhau có liên quan phải thay ựổi cách làm và tăng mức ựộ chuyên nghiệp hóa và trách nhiệm của họ ựối với kết quả cần ựạt. Thay ựổi này chú trọng tới những thực tiễn tổ chức hiện hành và không chỉ hướng tới phát triển các kỹ năng hay năng lực mới mà còn nâng cao tắnh cơ ựộng của các chủ thể quản lý ựể ựạt tới kết quả ựã ựịnh.
2.1.2.3.4 điều chỉnh lại quản lý
Loại hình thay ựổi này tựa như một sự ựiều chỉnh quỹ ựạo quản lý của tổ chức ựể tránh tình huống khó khăn hay giảm thiểu các hoạt ựộng không có giá trị gia tăng. được gọi là Ộựiều chỉnh lạiỢ, thay ựổi này diễn ra sau khi dự kiến hoặc nhận thấy sự suy giảm về hiệu suất của tổ chức hoặc về vị trắ chiến lược. Loại hình
thay ựổi này dựa trên việc sử dụng tối ưu nguồn lực quản lý của tổ chức và quy trách nhiệm nhiều hơn cho các chủ thể chịu trách nhiệm sử dụng các nguồn lực nàỵ Hình thức này ựòi hỏi sự giám sát hiệu quả tổ chức ựể tạo ra kết quả mang giá trị bổ sung so với nguồn lực ựược ựầu tư và so sánh với những gì ựược thực hiện ở nơi khác. Nó trao cho những người thực hiện hoạt ựộng giám sát quyền xem xét lại các quyết ựịnh của tổ chức và ựòi hỏi sự thay ựổi ựể ựảm bảo sự bền vững của tổ chức. Thay ựổi này thường có dạng những nỗ lực liên quan ựến việc hướng ra bên ngoài, giảm nhẹ cấu trúc tổ chức, hợp lý hóa, tóm lại, là các hình thức ựiều chỉnh tổ chức nhằm ựặt tổ chức vào một vị trắ thuận lợi hơn.
2.1.2.3.5 định vị lại quản lý
Thay ựổi này xuất hiện khi tổ chức ý thức ựược rằng môi trường làm việc của tổ chức ựã thay ựổi, khách hàng có sự thay ựổi - những chỉ số hài lòng khác nhau của khách hàng bị giảm sút, cạnh tranh ngày càng tăng, dẫn ựến Tổ chức phải tự xem xét về các phương pháp quản lý cần áp dụng ựể củng cố quan hệ với khách hàng và như vậy sẽ củng cố tắnh thắch ựáng trong hành ựộng của mình. Thay ựổi này chú trọng tới ựịnh vị lại tổ chức quản lý và nhằm gia tăng tắnh thắch ựáng của các dịch vụ mà tổ chức cung cấp, ựáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Kết luận có thể rút ra rằng các hình thức thay ựổi quản lý ựều nhằm mục ựắch ựạt ựược các mục tiêu, chiến lược mà tổ chức ựặt rạ TCT quản lý phải dựa trên chắnh môi trường hoạt ựộng và ựối tượng thay ựổị Sự thành công của quá trình TCT quản lý của các hình thức trên cần sự cam kết rất lớn từ phắa lãnh ựạọ