Nhóm giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu nghiên cứu tái cấu trúc quản lý công ty cổ phần cấp thoát nước bình thuận (Trang 121 - 124)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4Nhóm giải pháp hỗ trợ

4.2.4.1 Nâng cao năng lực của công ty

Hiện nay Công ty CP Cấp thoát nước Bình Thuận ựang có các ựối thủ cạnh tranh là Công ty Cổ phần nước Tuy Phong, Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Qua nghiên cứu và phân tắch vị trắ cạnh tranh, Công ty CP Cấp thoát nước có vị trắ cạnh tranh ựứng ựầụ Tuy nhiên, Trung tâm nước sạch nông thôn là ựơn vị ựã có thị phần lớn tại các vùng nông thôn. Do ựó, ựể phát triển và mở rộng mạng lưới khách hàng tiềm năng về hướng các vùng ven thành phố. Công ty cần xác ựịnh các nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể và ựề ra các chiến lược phát triển lâu dài dựa trên cơ sở phát huy những ựiểm mạnh và tận dụng những cơ hộị Cụ thể:

- Tiến hành liên doanh giữa Công ty CP Cấp thoát nước và Môi trường đông Hải ựầu tư xây dựng Nhà máy nước Xuân Quang - Bắc Bình giai ựoạn I 6.400 M3/ngày, phối hợp với Công ty TNHH đại Dương Xanh xây dựng Nhà máy nước Ba Bàu và Công ty cổ phần Bình Hiệp xây dựng Nhà máy nước cà Giang giai ựoạn IỊ

- Tiến hành mua sản phẩm nước sạch từ các công ty liên doanh thông qua ựồng hồ tổng, tăng sản lượng, tăng doanh thu nhưng vẫn quản lý ựược khách hàng tiêu dùng. Bán nước sạch thông qua ựồng hồ tổng cho Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại khu vực Tiến lợi Ờ Hàm Thuận Nam.

Ngoài ra, Công ty còn liên kết với ngành cấp nước thông qua Hiệp hội cấp thoát nước Việt Nam, trên cơ sở trao ựổi thông tin và hỗ trợ kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học trong công nghệ xử lý nước .

Theo ựịnh hướng liên kết này, công ty có thể nắm giữ các ựối thủ cạnh tranh thông qua hình thức liên doanh với doanh nghiệp trong và ngoài nước ựể sản xuất sản phẩm, cùng hợp tác ựịnh giá, chi phối và kiểm soát hiệu quả các ựối thủ cạnh tranh.

4.2.4.2 Tăng cường, liên kết hợp tác với nhà cung ứng

Hình thức liên kết này giúp cho Công ty và các nhà cung cấp của Công ty phụ thuộc lẫn nhau và những mối quan hệ cùng có lợi sẽ làm gia tăng khả năng của cả hai ựể tạo ra giá trị. Lợi ắch then chốt của hình thức liên kết này là quản lý nguồn cung cấp một cách chiến lược nhằm giảm tổng chi phắ nguyên liệu và dịch vụ, hỗ trợ lẫn nhau ựể giải quyết công việc tăng tắnh linh hoạt và tốc ựộ cùng phản ứng mau lẹ ựối với những thay ựổi của thị trường cũng như tối ưu hóa chi phắ và việc sử dụng các nguồn tài nguyên.

để thực hiện tốt hình thức liên kết kinh tế trên, Công ty cần:

- Ký kết hợp ựồng với các Công ty Công trình Thủy lợi ựể ựảm bảo nguồn nước thô cho sản xuất. Do ựặc thù của ngành cấp nước, nguồn nước thô phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên nên Công ty không thể chủ ựộng ựược số lượng cũng như chất lượng nguồn nước, vì vậy cần phải có sự kết hợp với các Công ty công trình Thủy lợi ựể ựảm bảo ổn ựịnh nguồn nước và giá nước thô. đặc biệt vào giai ựoạn mùa khô.

- Công ty cần tiến hành ký kết hợp ựồng với các nhà cung cấp nhằm giảm sự không ổn ựịnh các yếu tố ựầu vào: Liên kết với công ty quảng cáo ựể quảng cáo trên hoá ựơn ghi thu tiền nước, khoản tiền thu ựược sẽ bù vào chi phắ in ấn hoá ựơn; Tiến hành ký kết hợp ựồng với các nhà máy hoá chất cung cấp Phèn, Cl2, vôi và NaOH nhằm ựảm bảo nguồn nguyên liệu ựược cung cấp ựúng, ựủ với giá cả ựã ựược ký kết tại thời ựiểm ký; đề nghị Công ty ựiện lực có kế hoạch thông báo cắt ựiện kịp thời ựể có kế hoạch ựiều phối sản xuất. Mặt khác công ty cũng phải mua máy phát ựiện dự trữ phòng kinh cúp ựiện ựột xuất.

- Tham gia liên kết góp vốn với công ty sản xuất vật tư trang thiết bị chuyên dùng: Công ty Cổ phần Nhựa Tân Tiến; Công ty thương mại dịch vụ Hiệp phát.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tái cấu trúc quản lý công ty cổ phần cấp thoát nước bình thuận (Trang 121 - 124)