Khái niệm về Tái cấu trúc quản lý ( TCT quản lý)

Một phần của tài liệu nghiên cứu tái cấu trúc quản lý công ty cổ phần cấp thoát nước bình thuận (Trang 27 - 135)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.2.1 Khái niệm về Tái cấu trúc quản lý ( TCT quản lý)

Tái cấu trúc quản lý: là sự suy nghĩ lại một cách cơ bản và thiết kế lại tận gốc quy trình hoạt ựộng kinh doanh ựể ựạt ựược sự cải thiện vượt bậc ựối với các chỉ tiêu cốt yếu và có tắnh chất nhất thời như là giá cả, chất lượng, sự phục vụ khách hàng nhanh chóng.[9]

Xét về gốc ựộ quy trình hoạt ựộng: Tái cấu trúc quản lý chắnh là sắp xếp lại và quản lý cấu trúc theo từng quy trình hoạt ựộng kinh doanh cốt lõi, có hệ thống, có logic, có liên kết giữa các phòng ban chức năng nhằm tránh quản lý theo cấu trúc phân nhỏ riêng lẻ ựộc lập.

để thực hiện ựiều này thì TCT quản lý cần có sự thay ựổi trong tư duy và nề nếp quản lý của các nhà lãnh ựạo và nhà quản lý từ tùy tiện, thiếu bài bản, sang quản lý có bài bản, có hệ thống. Sự thay ựổi này nhằm mang lại năng lực quản lý mới cho ựội ngũ lãnh ựạo và quản lý của tổ chức. Qua ựó, giúp họ thực thi hiệu quả và bền vững hơn các hoạt ựộng kinh doanh, thiết lập một hệ thống quản lý hữu hiệu hơn ựể sử dụng hiệu quả các nguồn lực, ựứng vững trước các thách thức, phát triển ựược nguồn nhân lực ựủ năng lực cho những nhu cầu phát triển mạnh mẽ, vững chắc hơn.

Như vậy TCT quản lý sẽ giúp cho tổ chức thiết kế lại một cấu trúc với hình thức tổ chức mới, có tắnh thắch nghi và ựổi mới cao với năng lực quản lý tốt hơn ựể có thể hoạt ựộng thành công. Với những hình thức mới, số lượng quản lý và nhân viên cần thiết sẽ ắt hơn, dòng công việc giúp loại bỏ các rào cản chức năng. Công việc ựược thực hiện theo các quy trình kinh doanh cốt lõi, ựó là quản lý theo quá trình.

2.1.2.2 Sự cần thiết tái cấu trúc quản lý ở các doanh nghiệp cấp nước Việt Nam

Thay ựổi cách quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay ựang từng bước chuyển biến rõ nét, hầu hết các doanh nghiệp ựã và ựang tìm

kiếm hay áp dụng các nguyên tắc quản lý hiện ựại và phù hợp nhất ựể thay thế cho cách quản lý theo sự thuận tiện, thiếu hoạch ựịnh chiến lược kinh doanh dài hạn.

đa số các doanh nghiệp cấp thoát nước khi chuyển sang cổ phần hóa chỉ thực hiện các biện pháp thay ựổi về mặt hình thức tổ chức và những qui trình thủ tục quản lý với mục tiêu phải lấy ựược giấy chứng nhận ISO làm cơ sở phấn ựấu nên gặp phải một số khó khăn nhất ựịnh như sau:

- Quy hoạch tổng thể cấp thoát nước chưa có hoặc chưa ựạt yêu cầụ Tỷ lệ dân cư ựược cấp nước và chất lượng nước sạch còn thấp.

- Trình ựộ, năng lực của ựội ngũ cán bộ quản lý, nghiệp vụ, công nhân kỹ thuật của các doanh nghiệp còn chưa ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ.

- Công tác quản lý yếu kém còn nhiều bất cập. Chưa quan tâm ựúng mức ựến các biện pháp giảm chi phắ sản xuất. Các ựịnh mức kinh tế kỹ thuật chưa ựủ cho công ựoạn sản xuất, tình trạng lãng phắ thất thu, thất thoát còn quá caọ Nhiều công ty, số nhân viên trên 1000 ựấu nối lên tới trên dưới 20 người (các nước trong khu vực ựang thực hiện< 10 nhân viên/1000 ựấu nối)

- Hầu hết các DN cấp nước thuộc các ựịa phương ựều có quy mô nhỏ, công nghệ thiết bị chậm ựược ựổi mới, năng lực sản xuất thấp chưa ựáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt, chất lượng dịch vụ thấp Ờ hầu hết các khu dân cư ở xa nhà máy sản xuất, áp lực nước thấp nên chỉ có nước vào những giờ không cao ựiểm. Vì vậy, các hộ tiêu dùng phải xây dựng bể ngầm chứa nước hoặc phải lắp máy bơm nước lên các tầng lầu, làm cho chắ phắ sử dụng nước sạch tăng lên ựáng kể.

- Tồn tại quan ựiểm: Lĩnh vực cấp nước sạch chủ yếu thuộc vai trò của nhà nước và theo ựó các doanh nghiệp nhà nước ựứng ra ựảm nhiệm có sự bao cấp, hỗ trợ trực tiếp của nhà nước, nên hiệu quả không caọ Doanh nghiệp không có ựủ ựiều kiện tự ựầu tư ựổi mới công nghệ, thiết bị.

- Việc triển khai các dự án ựầu tư cấp thoát nước còn gặp nhiều khó khăn, thiếu ựồng bộ và chậm phát huy tác dụng.

Nguyên nhân của thực trạng trên có nhiều, nhưng một trong những vấn ựề chủ yếu nằm ở khâu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất Ờ kinh doanh của các

doanh nghiệp cấp nước, ựặc biệt là vai trò quản lý. Do vậy cần thiết có sự thay ựổi, tái cấu trúc lại mặt quản lý ựể áp dụng cách thức quản lý khoa học, giải quyết vấn ựề phải theo qui trình khoa học, ứng dụng việc phân tắch thông tin về thực tiễn hoạt ựộng của doanh nghiệp vào quá trình ra quyết ựịnh. Từ ựó từng bước hình thành thói quen trong suy nghĩ và hành ựộng của các nhà quản lý và việc áp dụng khoa học quản lý sẽ trở thành ựộng lực tất yếụ Nhằm ựạt ựược một số các vấn ựề sau:

* Tạo ựiều kiện xây dựng các quy hoạch tổng thể trong toàn ngành

Xây dựng các chiến lược phát triển tổng thể toàn ngành nhằm kiện toàn các tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực cấp thoát nước từ trung ương ựến ựịa phương, ựảm bảo bao quát ựược hết nội dung quản lý, ựặc biệt là việc ban hành và cụ thể hóa hệ thống cơ chế, chắnh sách vừa ựầy ựủ vừa có hệ thống, nhất quán phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của chuyên ngành nói chung và công ty cổ phần cấp thoát nước Bình Thuận nói riêng.

* Tăng cường năng lực cho các doanh nghiệp cấp thoát nước

Với mục tiêu TCT quản lý các DN cấp thoát nước nhằm chuyển các doanh nghiệp cấp nước sang hoạt ựộng kinh doanh thực thụ, nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất, chống ựộc quyền doanh nghiệp, ựẩy mạnh xã hội hóa, ựảm bảo cho doanh nghiệp hoạt ựộng tự chủ, tự chịu trách nhiệm ựối với kết quả sản xuất kinh doanh phù hợp với chắnh sách cổ phần hóa Ờ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập AFTA, WTO, Ầ.và các thế lực cạnh tranh khác.

Giúp cho các doanh nghiệp cấp nước ngày càng phát triển quy mô. Phát triển ựòi hỏi yêu cầu phân công chuyên môn hóa sâu hơn, nhằm phát huy tối ựa năng lực hiện có và những thành quả ựã ựạt ựược, khắc phục những tồn tại về năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh hoặc ựể kịp thời ngăn chận ựà suy thoái của doanh nghiệp ựang tiến ựến vực phá sản cần giải tán những bộ phận kinh doanh kém hiệu quả, loại thải máy móc thiết bị có năng suất thấp, sàng lọc nhân sự kém năng lực .

* Giảm tỉ lệ thất thoát, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh

Theo các số liệu tổng kết, hiện nay tỉ lệ thất thoát ở VN khoảng 30%. đây có thể là con số chưa thật chắnh xác, vì ựó mới chỉ là chỉ số trung bình của các tỉ lệ thất thoát

của tất cả các ựơn vị cấp nước, tổng khối lượng nước thất thoát thực tế của cả nước có thể lớn hơn. Vì vậy TCT quản lý nhằm hạn chế ựến mức thấp nhất tỉ lệ thất thoát do kỹ thuật hay do quản lý gây rạ Tuy nhiên, thực sự các hệ thống công trình cấp nước của chúng ta còn nhiều khiếm khuyết và chưa cân ựối ựể ựáp ứng yêu cầu, rất cần ựược ưu tiên quan tâm ựầu tư thắch ựáng ựồng bộ ựể hạn chế sự mất cân ựối giữa tập trung ựầu tư các nhà máy sản xuất nước trong khi ựó hệ thống ựường ống lại quá cũ kỹ.

* Bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên nước

đã có rất nhiều các cơ quan quản lý ngành, Hội cấp thoát nước VN, các công ty cấp thoát nước của các tỉnh thành phố, các nhà chuyên môn, các chắnh quyền và cả cộng ựồngẦ ựã rất quan tâm, tiến hành hàng loạt các hoạt ựộng tuyên truyền cho công tác sử dụng phù hợp nguồn nước, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước. Việc TCT quản lý sẽ nâng cao ý thức sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước bao trùm cả hệ thống, từ mệnh lệnh quản lý ựưa ra cũng như việc thực thi các giải pháp bảo vệ môi trường sẽ ựược ưu tiên. Tạo nên môi trường nước chất lượng, an toàn và ựảm bảo sinh tháị

2.1.2.3 Các hình thức Tái cấu trúc quản lý 2.1.2.3.1 Sắp xếp lại quản lý 2.1.2.3.1 Sắp xếp lại quản lý

Hình thức sắp xếp lại quản lý xảy ra khi có ghi nhận về sự yếu kém ngày càng tăng của các quy trình làm việc hiện hành, công ty cần có sự Ộsắp xếp lạiỢ các quy trình nhằm tăng hiệu suất, duy trì lợi thế cạnh tranh,Ầựây là yêu cầu cấp bách ựối với công tỵ TCT quản lý thông qua hình thức thay ựổi quy trình làm việc nhằm sắp xếp, ựiều chỉnh lại hệ thống quản lý tắch hợp các nguồn lực. Thay ựổi này nhấn mạnh tới vai trò của quản lý các tiến trình tổ chức. để tối ưu hóa các quy trình này các nhà quản lý có thể dựa vào khả năng công nghệ mới nhất, với sự trợ giúp của công nghệ và việc chia sẻ, cộng tác ngày càng nhiều thông tin quản lý giữa các chủ thể tổ chức khác nhaụ Giúp nhà quản lý xử lý quá trình theo ựúng yêu cầu ựã ựặt rạ Khó khăn của hình thức sắp xếp lại quản lý liên quan ựến tắnh gắn kết các quy trình của các hệ thống ựược áp dụng cũng như cách tiếp cận mang tắnh quan hệ ựòi hỏi phải có năng lực chuyên môn kỹ thuật mang tắnh mũi nhọn, chịu trách nhiệm áp dụng những giải pháp phức tạp hơn và mang tắnh tắch hợp cao hơn.

2.1.2.3.2 Cắt giảm quy mô quản lý

Hình thức cắt giảm quy mô quản lý xảy ra do tái thiết kế lại quy trình làm việc. Cấu trúc tổ chức lúc này sẽ có sự thay ựổi mang tắnh hệ thống từ lao ựộng, nguồn lực trang thiết bị và quy mô quản lý. Việc cắt giảm quy mô quản lý ảnh hưởng trực tiếp lực lượng quản lý gián tiếp. Do ựó các nhà lãnh ựạo cấp cao của công ty khi tiến hành hình thức này cần có sự trao ựổi với các ựối tượng quản lý bị cắt giảm ựồng thời xác ựịnh lại chiến lược cấu trúc tổ chức gắn liền với xây dựng chiến lược kinh doanh của công tỵ

đối với hình thức này, lãnh ựạo công ty phải kiểm soát quy mô quản lý tốt nhất từ trên xuống dưới ựể xác ựịnh ựược những bộ phận kém hiệu quả và chi phắ cao từ ựó sử dụng các phương tiện thông tin ựể truyền thông thường xuyên những bộ phận thừa hoặc bị bỏ quên. điều này giúp mọi người nắm ựược tình hình, giảm lo ngại về quá trình và giúp bộ phận quản lý gián tiếp tập trung vào công việc. Kết quả của hình thức cắt giảm quy mô quản lý phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực xây dựng quy trình, chọn và phân tắch ựối tượng cũng như áp dụng các biện pháp can thiệp.

2.1.2.3.3 đổi mới quản lý

đây là hình thức bắt nguồn từ những ghi nhận ựối với tác ựộng của việc các cấp quản lý trong công ty không ựủ năng lực quản lý các quy trình làm việc. Cần phải ựổi mới quản lý ựể ựáp ứng một cách ựầy ựủ nhu cầu của khách hàng. Phát ựộng ựổi mới quản lý này ựòi hỏi nỗ lực ựể ựiều chỉnh văn hóa tổ chức và khiến cho các chủ thể quản lý khác nhau có liên quan phải thay ựổi cách làm và tăng mức ựộ chuyên nghiệp hóa và trách nhiệm của họ ựối với kết quả cần ựạt. Thay ựổi này chú trọng tới những thực tiễn tổ chức hiện hành và không chỉ hướng tới phát triển các kỹ năng hay năng lực mới mà còn nâng cao tắnh cơ ựộng của các chủ thể quản lý ựể ựạt tới kết quả ựã ựịnh.

2.1.2.3.4 điều chỉnh lại quản lý

Loại hình thay ựổi này tựa như một sự ựiều chỉnh quỹ ựạo quản lý của tổ chức ựể tránh tình huống khó khăn hay giảm thiểu các hoạt ựộng không có giá trị gia tăng. được gọi là Ộựiều chỉnh lạiỢ, thay ựổi này diễn ra sau khi dự kiến hoặc nhận thấy sự suy giảm về hiệu suất của tổ chức hoặc về vị trắ chiến lược. Loại hình

thay ựổi này dựa trên việc sử dụng tối ưu nguồn lực quản lý của tổ chức và quy trách nhiệm nhiều hơn cho các chủ thể chịu trách nhiệm sử dụng các nguồn lực nàỵ Hình thức này ựòi hỏi sự giám sát hiệu quả tổ chức ựể tạo ra kết quả mang giá trị bổ sung so với nguồn lực ựược ựầu tư và so sánh với những gì ựược thực hiện ở nơi khác. Nó trao cho những người thực hiện hoạt ựộng giám sát quyền xem xét lại các quyết ựịnh của tổ chức và ựòi hỏi sự thay ựổi ựể ựảm bảo sự bền vững của tổ chức. Thay ựổi này thường có dạng những nỗ lực liên quan ựến việc hướng ra bên ngoài, giảm nhẹ cấu trúc tổ chức, hợp lý hóa, tóm lại, là các hình thức ựiều chỉnh tổ chức nhằm ựặt tổ chức vào một vị trắ thuận lợi hơn.

2.1.2.3.5 định vị lại quản lý

Thay ựổi này xuất hiện khi tổ chức ý thức ựược rằng môi trường làm việc của tổ chức ựã thay ựổi, khách hàng có sự thay ựổi - những chỉ số hài lòng khác nhau của khách hàng bị giảm sút, cạnh tranh ngày càng tăng, dẫn ựến Tổ chức phải tự xem xét về các phương pháp quản lý cần áp dụng ựể củng cố quan hệ với khách hàng và như vậy sẽ củng cố tắnh thắch ựáng trong hành ựộng của mình. Thay ựổi này chú trọng tới ựịnh vị lại tổ chức quản lý và nhằm gia tăng tắnh thắch ựáng của các dịch vụ mà tổ chức cung cấp, ựáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Kết luận có thể rút ra rằng các hình thức thay ựổi quản lý ựều nhằm mục ựắch ựạt ựược các mục tiêu, chiến lược mà tổ chức ựặt rạ TCT quản lý phải dựa trên chắnh môi trường hoạt ựộng và ựối tượng thay ựổị Sự thành công của quá trình TCT quản lý của các hình thức trên cần sự cam kết rất lớn từ phắa lãnh ựạọ

2.1.2.4 Nội dung tái cấu trúc quản lý

2.1.2.4.1 đánh giá cấu trúc tổ chức và bộ máy quản lý

đây là hoạt ựộng nhằm xác ựịnh nhu cầu TCT quản lý theo thực tế hoạt ựộng của công tỵ Việc phân loại và ựánh giá cấu trúc quản lý, môi trường kinh doanh, chiến lược kinh doanh hay mục tiêu hoạt ựộng ựầy thách thức cũng như tốc ựộ phát triển, chất lượng, nhu cầu dịch vụ, chi phắ quản lý và các chỉ số mục tiêu hoạt ựộng khác của công ty ựang ở tình trạng nào giúp các nhà quản lý có nhận ựịnh ựúng về tình hình thực tế của công ty từ ựó hoạch ựịnh các mục tiêu, chiến lược phù hợp nhằm ựem lại hiệu quả tối ưụ

2.1.2.4.2 Những suy luận cơ bản về tái cấu trúc quản lý

Xét về vai trò của lãnh ựạo trong quản lý, ựiều hành TCT quản lý: Ban ựiều hành gồm các cán bộ quản lý cấp cao, thay mặt công ty quyết ựịnh những chắnh sách, những chiến lược của toàn bộ quy trình TCT và giám sát việc thực hiện, ựiều hành việc TCT của công tỵ đây là bộ phận chịu trách nhiệm phát triển các kỹ thuật và công cụ tái cấu trúc trong công tỵ để huy ựộng sức mạnh tổng hợp qua các quy trình tái lập riêng biệt của công ty, vai trò của Ban ựiều hành TCT quản lý rất quan trọng, giúp cho quá trình TCT quản lý thành công.

Xét về mục tiêu chiến lược: Khi tiến hành TCT quản lý, công ty sẽ gặp phải những hành vi kháng cự lại sự thay ựổi của tổ chức, với vai trò nhà lãnh ựạo công ty, các

Một phần của tài liệu nghiên cứu tái cấu trúc quản lý công ty cổ phần cấp thoát nước bình thuận (Trang 27 - 135)