Bài học thất bại khi tái cấu trúc quản lý

Một phần của tài liệu nghiên cứu tái cấu trúc quản lý công ty cổ phần cấp thoát nước bình thuận (Trang 45 - 135)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.2.3.2 Bài học thất bại khi tái cấu trúc quản lý

Thiếu sự cam kết của lãnh ựạo cấp cao về việc TCT quản lý. Thay vì phải thiết kế lại toàn bộ quy trình công việc thì tổ chức lạicố gắng ựiều chỉnh quy trình. Thiếu nhìn nhận tổng quan nên không tập trung vào các quy trình kinh doanh cốt lõi mà dàn trãi nhiều vấn ựề khiến cho tổ chức phức tạp, nhân viên rơi vào tình trạng hoang mang. điều này, làm giảm tiêu chuẩn giá trị và niềm tin của tổ chức. Một

ựiều không nên làm ựó là tìm cách TCT quản lý từ dưới lên và thỏa mãn với kết quả nhỏ nhặt. Và khi gặp những hành vi kháng cự, sợ mất lòng và bỏ cuộc sớm.

Nói tóm lại, khi tiến hành TCT quản lý, tổ chức không cần xác ựịnh giới hạn trước nội dung vấn ựề và phạm vi hoạt ựộng mà nên tập trung thiết kế lại toàn bộ các quy trình kinh doanh cốt lõi từ trên xuống có nghĩa là TCT quản lýtrước hết phải ựược sự ủng hộ và quyết tâm cao của nhà lãnh ựạo cấp cao trong tổ chức thể hiện ở sự cam kết của nhà lãnh ựạo, chắnh thể hiện của lãnh ựạo là cơ sở ựể xác ựịnh giá trị niềm tin cho toàn bộ tổ chức về việc TCT quản lý, ựồng thời phân công cho người có am hiểu ựể tiến hành cuộc TCT quản lý.

Khi TCT quản lý cần sử dụng các nguồn lực trong tổ chức một cách phù hợp, tránh nhầm lẫn quá trình tái lập với các chương trình cải tiến hoạt ựộng kinh doanh khác. Sự cần thiết phải có sự thay ựổi về nhận thức, về kỹ năng chuyên môn và hệ thống thông tin ựổi mớị Trong quá trình TCT quản lý diễn ra sẽ gây sự xáo trộn trong tổ chức do ựó sẽ gặp phải một số hành vi phản kháng của các thành viên, vì sợ mất lòng nên việc tái lập tạm thời gián ựoạn, ựây là thời ựiểm cho quan ựiểm và thái ựộ cũ ựang chế ngự tổ chức ngăn cản không cho quy trình TCT quản lý thực hiện. cho nên tổ chức không ựược rút lui khi gặp phản ứng hay thỏa mãn với những thành công nhỏ.

Chuyển hệ thống quản lý theo cấp bậc, tức là hệ thống giám sát chặt chẽ từng cá nhân và ựánh giá kết quả công việc của họ bằng các chỉ tiêu chủ quan của nhà quản lý thành các ựội công tác tự quản và ựa chức năng, tức là các ựội tự giác ựáp ứng yêu cầu của khách hàng, cải thiện không ngừng thời gian chu kỳ, cắt giảm chi phắ và cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng.

2.2.4 Tổng quan một số chương trình nghiên cứu liên quan

Một số công trình nghiên cứu về trúc tái cấu có liên quan:

* Giáo sư Ờ Tiến sĩ đoàn Thị Hồng Vân, nghiên cứu công trình: ỘTái cấu trúc kinh tế - định hướng và giải pháp thực hiệnỢ. Tác giả chỉ nói ựến tái cấu trúc kinh tế sau cuộc khủng hoảng. Công trình ựã ựưa ra một số ựịnh hướng trong giai ựoạn 2010 Ờ 2020: ỘDoanh nghiệp Ờ trực tiếp thực hiện tái cấu trúc, Nhà nước Ờ

người mở lối, dẫn ựườngỢ. Việc TCT nền kinh tế cần theo hướng thu hẹp các ngành công nghệ thấp, các ngành chế biến nguyên liệu truyền thống, phát triển ngành công nghệ cao, các ngành dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng caọ Tác giả ựã ựưa ra giải pháp: Ộ để tái cấu trúc nền kinh tế thành công, các doanh nghiệp cần liên kết lại, và xây dựng các chuỗi cung ứng nội ựịa và chuẩn bị mọi ựiều kiện cần thiết ựể tham gia chuỗi cung ứng toàn cầuỢ. Tuy nhiên, tác giả chưa ựề cập ựến vấn ựề mấu chốt là quản lý chuỗi cung ứng như thế nàọ Trong nền kinh tế thay ựổi nhanh như hiện nay, trên góc ựộ quy mô của một doanh nghiệp, Tôi tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của quản lý và quá trình TCT quản lý doanh nghiệp.

* Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hiệp, nghiên cứu công trình: ỘTái cấu trúc nền kinh tế nhìn từ góc ựộ lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Michael Ẹ PorterỢ. Tác giả ựẩy mạnh vấn ựề về TCT doanh nghiệp mà trước hết là khu vực doanh nghiệp nhà nước theo hướng lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn và hình thành cấu trúc doanh nghiệp hai tầng: tầng trên là tầng doanh nghiệp lớn, hiện ựại; tầng dưới là các doanh nghiệp vệ tinh có quy mô vừa và nhỏ. Tác giả ựã vận dụng lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Michael ẸPorter, khẳng ựịnh tái cấu trúc nền kinh tế phải hướng ựến tạo lập và duy trì bền vững lợi thế cạnh tranh quốc gia trên cơ sở phát huy nội lực nền kinh tế, vai trò của chắnh phủ và tận dụng có hiệu quả các cơ hội trong quá trình hội nhập. Tác giả chỉ nghiên cứu trên góc ựộ lợi thế cạnh tranh, chưa thể hiện vai trò chủ ựạo của người quản lý việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong quản lý. Vì vậy tôi tiếp tục nghiên cứu các nguồn lực hỗ trợ cho quá trình TCT quản lý trong doanh nghiệp.

* Nhóm tác giả Michael Hammer và James Chamy, Tái lập công ty ề Tuyên ngôn của cuộc cách mạng trong kinh doanh Ừ. Nhóm tác giả ựề cập ựến việc thực hiện TCT trong các công ty lớn chưa ựề cập ựến việc TCT các công ty nhỏ. Theo quan ựiểm của tác giả, việc TCT quản lý trong các công ty nhỏ là cần thiết vì bất kỳ một Công ty nào có số nhân viên nhiều hơn số người có thể ngồi chung một bàn lớn ựều có thể TCT. Mỗi người trong Công ty không thể hiểu hết tất cả những người khác cũng ựồng nghĩa Công ty dù nhỏ nhưng các bộ phận vẫn bị xé nhỏ và rất cần TCT ựể tạo các nguồn lực tổng hợp, nâng sức cạnh tranh so với các doanh nghiệp lớn.

3. đẶC đIỂM CÔNG TY VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Một số vấn ựề chung về công ty cổ phần Cấp thoát nước Bình Thuận

Hình 3.1: Trụ sở của Công ty Cổ phần Cấp thoát nước Bình Thuận

(Nguồn trắch : Công ty Cấp thoát nước Bình Thuận)

3.1.1 Lịch sử hình thành của Công ty CP Cấp thoát nước Bình Thuận

Công ty cổ phần Cấp thoát nước Bình Thuận ựược thành lập ngày 01/8/2007 theo Quyết ựịnh số 1944/Qđ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về việc cổ phần các DNNN. Tiền thân của nó là công ty Cấp thoát nước Bình Thuận, ựược thành lập vào tháng 04/1981theo thông báo số 334/TB-DNNN ngày 17/11/1992 của Bộ Xây Dựng và quyết ựịnh số 746/Qđ/UBBT ngày 11/12/1992 của UBND Tỉnh Bình Thuận.

- Tên tiếng việt: Công ty cổ phần cấp thoát nước Bình thuận.

- Tên giao dịch viết tắt: BTWASECO JS.Co

- Trụ sở chắnh : 137 Ờ Lê Hồng Phong Ờ Phan Thiết Ờ Bình Thuận - điện Thoại: 84 Ờ 062.3821337 / 062.3821367/ 0623828771 - Fax: 84 Ờ 062 3 822457

- Email: btwaseco@vnn.vn

- Vốn ựiều lệ: 82.414.848.014 tỷ ựồng VN.

- Biểu tượng của công ty:

Hình 3.2: Biểu tượng Công ty Cấp thoát nước Bình Thuận

(Nguồn: Công ty cấp thoát nước Bình Thuận)

- Ngành, nghề kinh doanh: theo giấy chứng nhận ựăng ký kinh doanh số

3400164953 ựược cấp ngày 01 tháng 09 năm 2010 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Thuận cấp bao gồm:

* Ngành SXKD chắnh: Khai thác, xử lý và cung cấp nước; Thoát nước và xử lý nước thải; Lắp ựặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và ựiều hòa không khắ; Hoạt ựộng kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan: Lập dự án, tư vấn ựầu tư, giám sát các công trình xây dựng cấp thoát nước; khảo sát, thiết kế các công trình cấp thoát nước; Bán buôn vật tư chuyên ngành cấp thoát nước.

* Ngành SXKD khác: Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng; Lắp ựặt hệ thống xây dựng; Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp ựặt khác trong xây dựng.

- Cấu trúc tổ chức bộ máy: Công ty có ựịa bàn hoạt ựộng trên phạm vi thành phố Phan Thiết, Thị xã Lagi và Huyện Bắc Bình. Cấu trúc tổ chức của Công ty Cấp thoát nước Bình Thuận ựứng ựầu Giám ựốc, thay mặt HđQT ựiều hành Công ty, tiếp ựến là các phòng, ban chức năng và các ựơn vị sản xuất.

Các phòng ban chức năng bao gồm: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh, Phòng tài vụ - Kế toán, Phòng kế hoạch Ờ vật tư, Phòng Nghiên cứu và ựầu tư phát triển mạng và Ban quản lý Dự án nước.

Các ựơn vị sản xuất bao gồm: Chi nhánh cấp nước Phan Thiết, Lagi và Bắc Bình; Các trạm cấp nước : Phú hội, Lầu Ông Hoàng, Suối Dứa và Hòa Thắng.

(Sơ ựồ bộ máy tổ chức Công ty ựược trình bày ở sơ ựồ 4.1, mục 4.1.1- phần 4)

3.1.2 Tình hình lao ựộng

Tình hình lao ựộng qua 3 năm không có nhiều biến ựộng lớn, tổng số lao ựộng năm 2009 tăng 1,8% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 3,4% so với năm 2009. Trong ựó tỉ lệ nam giới chiếm trên 83%. đây là cấu trúc tương ựối phù hợp cho ngành cần nhiều lao ựộng nam tham gia vào lĩnh vực thi công các công trình lắp ựặt hệ thống nước.

Qua số liệu (bảng 3.1) cho thấy, tình hình lao ựộng gián tiếp tăng từ 4,4% lên 5,6% nguyên nhân do năm 2009 Công ty có tuyển dụng thêm lao ựộng cho Ban dự án thoát nước mới thành lập. đối tượng tuyển dụng có trình ựộ ựại học trở lên.

Cơ cấu trúc ựộ tuổi từ 18 ựến 30 chiếm 25% và trên 30 tuổi bình quân chiếm trên 75% so với tổng số lao ựộng. đây là ựộ tuổi làm việc lâu năm và có kinh nghiệm trong công tác. Thắch hợp cho quá trình hoạt ựộng nhóm rất cần có sự tương tác và hỗ trợ giữa các thành viên.

Về trình ựộ học vấn của cán bộ công nhân viên trong Công ty tương ựối phù hợp, năm 2010, trình ựộ ựại học chiếm 17,3 %, cao ựẳng và nghiệp vụ chiếm 2,3% và trung cấp chiếm hơn 65%, sơ cấp chiếm 15,3%. Nhưng do người lao ựộng có nhu cầu tự ựào tạo nên tỉ lệ trình ựộ tăng ựều qua các năm, ựây là yếu tố tắch cực và rất quan trọng ựối với hoạt ựộng SXKD của Công tỵ đối với ựội ngũ công nhân lao ựộng trực tiếp có tay nghề ngày càng cao, là chỉ tiêu quan trọng quyết ựịnh khả năng thao tác, vận hành máy cũng như kỹ thuật thi công lắp ựặt tuyến ống.

đặc biệt là ựội ngũ các nhà quản lý chiếm 38,6% trong tổng số lao ựộng gián tiếp. đây là ựội ngũ chủ yếu có trình ựộ cao và kinh nghiệm lâu năm, thắch hợp cho việc chuyển ựổi một cấu trúc quản lý theo hệ thống quá trình.

Bảng 3.1: Tình hình lao ựộng của Công ty qua 3 năm 2008 Ờ 2010 2008 2009 2010 So sánh (%) BQ CHỈ TIÊU SL (Người) Tỷ lệ (%) SL (Người) Tỷ lệ (%) SL (Người) Tỷ lệ (%) 09/08 10/09 Tổng số lao ựộng 285,0 290,0 300,0 101,8 103,4 102,6

1/ Phân theo giới tắnh

Nam 238,0 83,5 241,0 83,1 250,0 83,3 101,3 103,7 102,5

Nữ 47,0 16,5 49,0 16,9 50,0 16,7 104,3 102,0 103,1

2/ Phân theo ựộ tuổi

Từ 18 Ờ 30 48,0 16,8 63,0 21,7 87,0 29,0 131,3 138,1 134,6

Trên 30 232,0 81,4 227,0 78,3 213,0 71,0 97,8 93,8 95,8

3/ Phân theo công việc

Trực tiếp 217,0 76,1 219,0 75,5 225,0 75,0 100,9 102,7 101,8 Gián tiếp 68,0 23,9 71,0 24,5 75,0 25,0 104,4 105,6 105 ,0 4/ Phân theo trình ựộ đại học 45,0 15,8 46,0 16,0 52,0 17,3 102,2 113,0 107,5 Cao ựẳng và nghiệp vụ 6,0 2,1 6,0 2,1 7,0 2,3 100,0 116,7 108,0 Trung cấp 191,0 67,0 193,0 66,6 195,0 65,0 101,0 101,0 101,0 Sơ cấp 43,0 15,1 45,0 15,5 46,0 15,3 104,7 102,2 103,4 ( Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh)

Hình 3.3 : Ảnh một số công nhân ựang thi công ựường ống nước

3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Công ty BTWASECO có văn phòng tại 137 Ờ Lê Hồng Phong Ờ Phan Thiết, bao gồm các phòng nghiệp vụ, chịu trách nhiệm chỉ ựạo và theo dõi, kiểm tra hoạt ựộng sản xuất tại các chi nhánh trực thuộc Công tỵ

Chi nhánh cấp nước Phan Thiết: Sau ngày giải phóng 30/4/1975, NMN Phan thiết tiếp quản hệ thống cấp nước, công suất chỉ có 3000 M3/ngày ựêm ựến nay công suất nhà máy ựược nâng lên 22.000 M3/ngày ựêm, mạng lưới ựường ống ựược cải tạo và mở rộng. Số lượng khách hàng từ hơn 760 khách hàng vào năm 1975 ựến tháng 05/2010 ựã có 29.183 hộ khách hàng (khoảng 85% dân cư nội thị Phan thiết);

Chi nhánh cấp nước La Gi: Có hệ thống cấp nước ựược hình thành và hoạt ựộng từ năm 1968. sau nhiều lần cải tạo nâng công suất lên 6.000 M3/ngày ựêm, ựến tháng 5/2010 có 9.760 hộ khách hàng.

Chi nhánh cấp nước Bắc Bình: Có hệ thống cấp nước ựược xây dựng năm 1978, hiện nay nhà máy có công suất 5.000 M3/ngày ựêm, ựến tháng 5/2010 có 5.540 hộ khách hàng.

Năm 1989, Nhà nước ựầu tư xây dựng hệ thống cấp nước Hòa Thắng, công suất 1.200 M3/ngày ựêm, phục vụ cấp nước sạch cho dân cư thuộc chiến khu Lê Hồng Phong, ựến tháng 5/2010 có 780 hộ khách hàng.

Xắ nghiệp Xây lắp: được thành lập năm 2000 trên cơ sở ựội xây lắp ựường ống trước ựây, với nhiệm vụ chủ yếu là thi công lắp ựặt các tuyến ống cấp nước các loại, phục vụ cho việc phát triển mở rộng mạng, phát triển khách hàng trên ựịa bàn toàn Tỉnh. Công ty ựang tập trung củng cố và xây dựng cho Xắ nghiệp về cơ sở, tổ chức, con người, trang thiết bị ... ựể Xắ nghiệp ngày càng lớn mạnh, ựủ năng lực ựáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ phát triển hơn trong tương laị

Nhìn chung cở sở kỹ thuật của Công ty có công nghệ xử lý nước mặt, trang thiết bị nhà máy có công suất thấp. Cần tái ựầu tư nâng cao công suất sản xuất.

Hình 3.4 : Ảnh trạm bơm nước và phụ kiện nước

(Nguồn: Công ty Cấp thoát nước Bình Thuận)

3.1.4 Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty

* Tình hình tài sản của Công ty ựược thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.2: Tình hình Tài sản của Công ty qua 3 năm 2008 Ờ 2010

(đơn vị tắnh: Triệu ựồng)

( Nguồn: Phòng Tài vụ - Kế toán)

Tình hình tài sản của Công ty tăng dần qua các năm. Tuy nhiên năm 2010 tăng 34,16 tỷ hay tăng 18,3% so với năm 2009. Nguyên nhân là do Nhà nước tiến hành ựịnh giá lại tài sản toàn Công tỵ

So sánh ( %) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

09/08 10/09 ẠTÀI SẢN NGẮN HẠN 48.324 56.410 58.901 116,7 104,4

Ị Tiền 12.616 35.382 39.859 280,4 112,7

IỊ Các khoản đTTCNH 20.000 4.000 2.000 20,0 50,0

IIỊ Các khoản phải thu 5.934 5.763 5.905 97,1 115,7

IV. Hàng tồn kho 9.760 11.250 11.114 115,3 98,8

V. Tài sản ngắn hạn khác 13,48 13,50 23,0 100,1 170,3

B - TÀI SẢN DÀI HẠN 128.254 130.042 161.716 101,4 124,47

Ị Tài sản cố ựịnh 122.096 123.157 143.570 100,9 116,6

IỊ Các khoản đTTCDH 6.158 6.885 6.795 111,8 98,7

IIỊ Tài sản dài hạn khác 13.351

Nguồn vốn của Công ty nhìn chung tăng dần qua các năm, năm 2009 tăng 5,6% so với năm 2008 và ựến năm 2010 tăng 18.32% so với năm 2009. Nguyên nhân tăng là do Nhà nước tiến hành ựịnh giá lại tài sản ựể thực hiện công tác cổ phần hóa nên giá trị nguồn vốn tăng. Nợ gốc dài hạn của nguồn vốn ODA, thông qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam, ựã giảm. đây là dấu hiệu tốt giúp cho Công ty có ựủ nguồn lực cho quá trình tái ựầu tư trong nhiều lĩnh vực.

Bảng 3.3: Tình hình nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2008 - 2010

(đơn vị tắnh: Triệu ựồng)

So sánh (%) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

09/08 10/09 A . NỢ PHẢI TRẢ 127.900 135.037 135.198 105,6 100,1 Ị Nợ ngắn hạn 14.216 22.686 25.507 159,6 112,4 IỊ Nợ dài hạn 113.684 112.350 109.690 98,8 97,6 B . VỐN CHỦ SỞ HỮU 48.677 51.415 85.418 105,6 166,1 Ị Vốn chủ sở hữu 47.625 47.314 85.418 99,3 180,5

IỊ Nguồn kinh phắ, quỹ khác 1.052 4.101 - 389,6

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 176.578 186.453 220.617 105,6 118,3

( Nguồn : Phòng Tài vụ - Kế toán)

3.1.5 đặc ựiểm sản phẩm nước sạch và xu hướng phát triển của các doanh nghiệp cấp nước Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu tái cấu trúc quản lý công ty cổ phần cấp thoát nước bình thuận (Trang 45 - 135)