Môi trường vi mô

Một phần của tài liệu giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc hà nội giai đoạn 2012 – 2020 (Trang 72 - 75)

đối thủ cạnh tranh

Tại Việt Nam, hệ thống ngân hàng có nhiều bước tiến vượt bậc về quy mô, mạng lưới hoạt ựộng, công nghệ, vốnẦhiệu quả và chất lượng hoạt ựộng ựược cải thiện ựáng kể. Với chủ trương phát triển thị trường tài chắnh tiền tệ của Chắnh phủ, ngành ngân hàng luôn ựược tạo ựiều kiện ựể tự thân phát triển và tiếp cận với trình ựộ hiện ựại của thế giới.

Nhà nước tiếp tục cổ phần hoá các NHTMNN. Các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) không ngừng tăng cường quy mô và năng lực hoạt ựộng của mình bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, niêm yết trên thị trường chứng khoán, kêu gọi cổ ựông nước ngoài ựể vừa thu hút vốn vừa tranh thủ tiếp cận công nghệ, trình ựộ quản lýẦ

Tình hình cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng ngày càng khắc nghiệt hơn nhưng hiện nay chủ yếu vẫn là cạnh tranh bằng lãi suất và mạng lưới. Tương quan lợi thế giữa khối NHTMNN và ngoài Nhà nước dần ựược rút ngắn, thể hiện qua sự vươn lên của một số ngân hàng cổ phần và sự có mặt ngày càng nhiều chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Hệ thống ngân hàng chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các ựịnh chế tài chắnh khác: công ty tài chắnh, quỹ ựầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển, công ty bảo hiểmẦ.

Trên ựịa bàn Hà Nội, ngoài 4 hội sở chắnh của các NHTM Nhà nước có 386 tổ chức tắn dụng hoạt ựộng. Quận Ba đình tập trung phần lớn các tổ chức tắn dụng ựang hoạt ựộng ở Hà Nội với mạng lưới khoảng 120 Chi nhánh Ngân hàng. Hầu hết trong ựó ựều hoạt ựộng có hiệu quả và năng ựộng trong việc phát triển các sản phẩm mới, có khả năng thắch ứng nhanh và ựiều chỉnh chiến lược kinh doanh một cách linh hoạt theo sự thay ựổi của thị trường. Tuy nhiên kèm theo ựó cũng có mặt trái ựó là môi trường cạnh tranh giữa các Chi nhánh là hết sức gay gắt.

Nếu xác ựịnh ựối thủ cạnh tranh trên cơ sở vốn ựiều lệ, tổng tài sản, mạng lưới, tốc ựộ tăng trưởng và tắnh hiệu quả thì ựối thủ cạnh tranh chủ yếu của Chi nhánh là các ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN), NHTMCP có quy mô tổng tài sản trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64 10.000 tỷ ựồng như: Techcombank, ACB, Sacombank, Eximbank, Ngân hàng đông Á, Ngân hàng phát triển nhà Hà Nội, Ngân hàng Quân ựội. Tuy nhiên do ựặc thù kinh doanh của từng ngân hàng, Chi nhánh chịu sự cạnh tranh trực tiếp từ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên, do họat ựộng nghiệp vụ của Chi nhánh ựa dạng nên trên bất cứ sản phẩm tài chắnh nào thì các ngân hàng khác, kể cả ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh cũng ựều là những ựối thủ cạnh tranh ựáng kể.

Khách hàng

Khách hàng là một phần quan trọng của ngân hàng, khách hàng trung thành là một lợi thế cho ngân hàng. Sự trung thành của khách hàng ựược tạo dựng bởi sự thoả mãn những nhu cầu của khách hàng và mong muốn làm tốt hơn. Vì vậy ngân hàng phải có chiến lược khách hàng mềm dẻo trong phong cách phục vụ mà vẫn ựảm bảo lợi nhuận cho mình. Như trong giai ựoạn căng thẳng về tỷ giá, ngân hàng có thể ựưa ra tỷ giá cạnh tranh so với các ngân hàng khác, nhưng bù lại phắ dịch vụ thanh toán có thể cao hơn một chút cũng làm cho khách hàng ựược thoả mãn.

Khách hàng hiện tại có nhiều lựa chọn ngân hàng phục vụ mình, bởi các NHTM tiếp thị sản phẩm tận nhà, phục vụ 24/24 và việc chuyển sang mua hàng của ngân hàng khác không gây tốn kém gì. Mặc khác, mỗi ngân hàng có chiến lược chăm sóc khách hàng ựem lại lợi nhuận cho họ rất chu ựáo. Vì vậy ựể tìm kiếm khách hàng, Chi nhánh phải nỗ lực tiếp thị khách hàng mới, tránh tập trung vào một khách hàng lớn ựể phân tán rủi ro và giảm quyền lực thương lượng của họ trong việc có khả năng ép giá các dịch vụ ngân hàng.

Khách hàng của các chi nhánh ngân hàng gồm hai nhóm ựối tượng: Khách hàng là các tổ chức và doanh nghiệp; Khách hàng là cá nhân và hộ gia ựình. Trong ựó, cơ cấu nguồn vốn huy ựộng từ cá nhân và hộ gia ựình mặc dù thường chiếm tỷ trọng không cao chỉ khoảng 9% Ờ 10% nhưng lại ựặc biệt quan trọng bởi nguồn khách hàng này ổn ựịnh và có tiềm năng lớn.

Nhà cung cấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 65 mềm về hoạt ựộng ngân hàng, giấy in, poster quảng cáo, vật liệu văn phòng phẩmẦ nên ngân hàng sẽ không phải chịu áp lực từ phắa các nhà cung cấp này bởi các sản phẩm này có rất nhiều nhà cung cấp trong và ngoài nước luôn chào bán với giá và chất lượng dịch vụ cạnh tranh nhau.

Hiện nay các ngân hàng ựang chịu áp lực về nguồn lao ựộng, bởi ngân hàng mới thành lập rất nhiều trong khi ựó việc ựào tạo nguồn nhân lực lại không ựáp ứng kịp. Chi nhánh là NHTMNN chế ựộ tiền lương theo quy ựịnh của Nhà nước nên khó giữ người giỏi. Các NHTMCP luôn dùng chắnh sách tiền lương cao ựể thu hút người giỏi từ NHTMNN, họ là những người tốt nghiệp ựại học chắnh quy, ựược ựào tạo bài bản trong môi trường của BIDV và có kinh nghiệm trong nghiệp vụ. Việc giữ nhân tài ựã khó, việc tuyển dụng còn khó hơn.

Ngoài ra, vốn là nguồn quan trọng cho hoạt ựộng ngân hàng. Vì vậy, tổ chức/cá nhân gửi tiền là nhà cung cấp vốn rất quan trọng. Trong ựiều kiện cạnh tranh về lãi suất như hiện nay, Chi nhánh khó theo kịp lãi suất của các NHTMCP. để có nguồn vốn hoạt ựộng, Chi nhánh phải nâng cao chất lượng phục vụ, phát huy tối ựa uy tắn thương hiệu mới thu hút và giữ chân ựược người gửi tiền.

đối thủ tiềm ẩn

Trên thế giới, các ngân hàng ựang ựi sâu vào phát triển lĩnh vực dịch vụ công nghệ cao, cung ứng tối ựa tiện ắch cho khách hàng; mở rộng thị trường sang các nước khác thông qua việc mở chi nhánh và sáp nhập với ngân hàng ở nước sở tại. Giai ựoạn 2007 Ờ2011 mang ựặc ựiểm nỗi bật là tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam sẽ trở n ên sâu rộng hơn. Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ có ảnh hưởng sâu sắc ựến các doanh nghiệp, các ngân hàng, các nhà quản lý, các tầng lớp người lao ựộng và hầu như ảnh hưởng ựến mọi mặt của ựời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tăng nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, ựặc biệt là dịch vụ ngân hàng quốc tế.

Trong nước, các công ty có vốn lớn cũng muốn ựầu tư vào lĩnh vực ngân hàng bằng cách liên kết với hai hay nhiều công ty lớn khác, như TienPhongBank ựược thành lập bởi Công ty cổ phần phát triển ựầu tư công nghệ FPT, Công ty thông tin di ựộng VMS, Tổng công ty tái bảo hiểm Quốc gia Vinare.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66

Sản phẩm thay thế

Sức ép của sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngân hàng do bị chia sẻ thị phần, làm cho ngân hàng tụt lại với các thị trường nhỏ bé.

Ngành bảo hiểm ựưa ra nhiều sản phẩm bảo hiểm như bảo hiểm nhân thọ, an sinhẦ phắ ựóng bảo hiểm hàng tháng trong nhiều năm, người ựược bảo hiểm có thể rút lại tiền ựã ựóng và ựược hưởng lãi suất trên số tiền mình ựã ựóng. Hình thức này giống như sản phẩm tiết kiệm của ngân hàng, nếu ngân hàng không có chiến lược trong hoạt ựộng huy ựộng vốn thì rất dễ bị bảo hiểm chiếm mất thị phần của mình vì khách hàng vừa ựược bảo hiểm vừa ựược hưởng lãi suất trên tiền gửi trong thời gian họ tham gia bảo hiểm.

Ngày nay ựã có thị trường chứng khoán, doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu ựể huy ựộng vốn cho hoạt ựộng kinh doanh của mình làm hạn chế hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng.

Trên thị trường chợ ựen cũng có các sản phẩm, dịch vụ giống ngân hàng như nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền với thủ tục ựơn giản, gần gũi với người lao ựộng, trình ựộ thấp, ngại giao dịch giấy tờ với ngân hàng ựang diễn ra. Nó ựã chiếm một thị phần không nhỏ của ngân hàng. Tuy nhiên, thị trường này cũng có nhiều tiêu cực như vỡ nợ do lừa ựảo huy ựộng với lãi suất cao, cho vay nặng lãiẦ

Một phần của tài liệu giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc hà nội giai đoạn 2012 – 2020 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)