Triển vọng ngành ngân hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc hà nội giai đoạn 2012 – 2020 (Trang 31 - 34)

2.2.2.1 Cơ hội

Tăng trưởng tắn dụng theo hướng bền vững

Với ựịnh hướng ưu tiên ổn ựịnh vĩ mô, NHNN ựã ựưa ra mục tiêu tăng trưởng tắn dụng cho năm 2011 là 23%. đây cũng là thông ựiệp cho thấy NHNN sẽ quản lý chặt tăng trưởng tắn dụng. Cùng với các biện pháp ựồng bộ nhằm nâng cao chất lượng hệ thống, kiểm soát rủi ro, có thể kỳ vọng hệ thống ngân hàng sẽ dần tăng cường về chất lượng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23

Cùng mục tiêu kiểm soát lạm phát, kỳ vọng mặt bằng lãi suất sẽ ựược giữ ổn ựịnh và từng bước hạ trong năm 2011. Nhiều chuyên gia cũng nhận ựịnh lạm phát tại Việt Nam nằm nhiều ở yếu tố ựầu tư công chưa hiệu quả, và nội tại cơ cấu nền kinh tế còn bất hợp lý. Vì vậy, ựể tận dụng ựược những cơ hội phục hồi sau khủng hoảng chúng ta cần thiết phải có một chắnh sách tiền tệ cởi mở hơn nhằm hỗ trợ hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, ựiều hành lãi suất sẽ diễn ra một cách thận trọng chứ không thể nhanh chóng nới lỏng.

điều hành lãi suất theo Luật ngân hàng mới

Luật ngân hàng mới bắt ựầu có hiệu lực từ 1/1/2011 có nhiều quy ựịnh mới, trong ựó quan trọng nhất là quy ựịnh về lãi suất: tách lãi suất ựiều hành chắnh sách tiền tệ và lãi suất làm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp và chống cho vay nặng lãi. đây là cơ sở pháp lý quan trọng ựể NHNN thay ựổi nội hàm lãi suất thị trường mà thực hiện cơ chế công bố ỘsauỢ về lãi suất ựã ựược hình thành trên thị trường của các tổ chức tắn dụng ựể làm cơ sở cho việc phòng, chống cho vay nặng lãi trong nền kinh tế. Như vậy, cơ chế ựiều hành lãi suất ựã mang tắnh thị trường hơn, hạn chế ựược sự áp ựặt mang tắnh hành chắnh, ép lãi suất phải gò bó theo mục tiêu kiềm chế lạm phát như ựã thực hiện một cách giật cục trong năm 2010. Từ ựó, các NHTM cũng chủ ựộng hơn trong việc ựiều chỉnh lãi suất sát với thực tế thị trường, các doanh nghiệp dễ dàng hơn trong việc cân ựối nguồn vốn và tiếp cận với vốn ngân hàng.

2.2.2.2 Thách thức

Nhiều ngân hàng ựối mặt với bài toán tăng vốn ựiều lệ

Tắnh tới thời ựiểm hiện tại, còn 9/23 ngân hàng thuộc diện phải tăng vốn pháp ựịnh ựể ựảm bảo con số tối thiểu 3.000 tỷ ựồng. Như vậy, áp lực tăng vốn của toàn ngành ngân hàng trong năm 2011 là còn khá lớn (hơn 9.000 tỷ ựồng). Với kỳ vọng một thị trường vốn tăng trưởng lạc quan hơn trong năm nay, dòng vốn ựầu tư nước ngoài gia tăngẦ các kênh huy ựộng vốn cho ngân hàng có thể sẽ thuận lợi hơn. đây tuy là một thách thức không nhỏ nhưng cũng là cơ hội ựể từng bước hoàn thiện và nâng cao năng lực cho toàn bộ hệ thống.

Cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài

Kể từ ựầu năm 2011, các ngân hàng nước ngoài ựược ựối xử bình ựẳng như ngân hàng trong nước theo cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24

thực tế thì trong một hai năm trở lại ựây, các ngân hàng nước ngoài ựã nhanh chóng ựẩy mạnh dịch vụ tại Việt Nam, ựặc biệt là mảng dịch vụ bán lẻ. Với năng lực tài chắnh lớn mạnh, uy tắn toàn cầu, chất lượng dịch vụ cao, cạnh tranh từ khối ngân hàng này sẽ ngày àng là thách thức lớn với các NHTM trong nước. Trước mắt, với kinh nghiệm hoạt ựộng lâu năm tại thị trường nội ựịa, mạng lưới rộng, các quan hệ ựã gây dựng, ngân hàng trong nước sẽ vẫn có lợi thế. Tuy nhiên, nếu các NHTM trong nước không cải tiến dịch vụ và hoạt ựộng một cách hiệu quả, họ sẽ phải chia sẻ thị phần và lợi nhuận với những người khổng lồ như HSBC, ANZ, Standard Charter BankẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25

PHẦN 3: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc hà nội giai đoạn 2012 – 2020 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)