Mô hình phổ cập dịch vụ củaThái Lan

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ viễn thông công ích ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 57 - 59)

a) Mô hình “Play or Pay” của Thái Lan

Cơ chế hỗ trợ của Quỹ Phổ cập dịch vụ Thái Lan được thể hiện tại hình 1.3. Đây là sự mở rộng của việc cải cách dựa vào thị trường kết hợp với phổ cập thông qua Quỹ phổ cập. Thông qua trao đổi tại công ty viễn thông trong nước - TOT, với dự án phổ cập này trên cơ sở công nghệ IP-STAR được biết: trong 3 năm nếu TOT tự thực hiện dự án phổ cập họ chỉ phải bỏ ra 35 triệu USD (Play = 35 triệu USD). Trường hợp không tự thực hiện phổ cập, họ phải nộp 200 triệu USD trong 3 năm (Pay = 200 triệu USD) để Nhà nước tiến hành phổ cập. Hiện tại có 02 doanh nghiệp (TOT và CAT) quyết định tham gia và cung cấp dịch vụ theo mục tiêu đề ra trong thông báo triển khai lần thứ nhất. TOT phụ trách 70% mục tiêu, CAT 30% (dựa trên doanh thu dự kiến của các doanh nghiệp). 20 doanh nghiệp quyết định đóng góp (pay).

b) Đánh giá mô hình

* Ưu điểm: Do khoảng cách rất lớn về tài chính giữa thực hiện và không thực hiện đã thúc đẩy các nhà khai thác chủ động tham gia phổ cập dịch vụ viễn thông.

Quy trình “Tham gia hay Đóng góp”

Quy trình “Tham gia hay Đóng góp”

(“Play or Pay”)

(“Play or Pay”) Các Doanh nghiệp quyết định

tham gia (“Play”) Các Doanh nghiệp quyết định

tham gia (“Play”)

Trình kế hoạch USO để được phê duyệtTrình kế hoạch USO

để được phê duyệt

Quỹ phổ cập dịch vụ

Quỹ phổ cập dịch vụ

Bị từ chốối Không cung

cấp dịch vụ phổKhông cung c p ậ cấp dịch vụ phổ c p ậ Trả 4% Nhà cung cấp Dịch vụ phổ cập được chỉ định Nhà cung cấp Dịch vụ phổ cập được chỉ định Hoạt động 3 năm Hoạt động 3 năm

Các Doanh nghiệp viễn thông quyếtđịnhkhông

thamgia

Các Doanh nghiệp viễn thông quyếtđịnhkhông

thamgia

Cung cấấp d ch v ph c pCung cấấp d ch v ph c pịị ụụ ổ ậổ ậ

Quy trnh đấấu thấầu c tnh cạnh tranh

Được chấốp thuận

* Hạn chế: Do định hướng kỹ thuật mà các dự án này chứa đựng một số hạn chế về nội dung phổ cập. Thực tế tại vùng phổ cập, TOT đầu tư 1 trạm IP- STAR chỉ để phục vụ 2 trạm pay-phone với mức đầu tư tại mỗi trạm 18.000 USD, doanh thu hàng tháng khoảng 20 USD. Phía TOT cũng nhận thức được sự thiếu hụt trong nội dung phổ cập và lãng phí công nghệ trong phổ cập, họ có thể phát triển các dịch vụ và nội dung giá trị gia tăng trên hạ tầng này bằng cách di chuyển điểm truy nhập về trung tâm khu dân cư, nhưng không được vì đây là yêu cầu của Chính phủ.

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ viễn thông công ích ở việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 57 - 59)