PHƯƠNG PHÁP:

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 26 - 29)

Hướng dẫn, gợi mở, vấn đáp, trực quan…

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. On định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

Trình bày t/c vật lí và t/c hố học của muối amoni.

3 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Yêu cầu hs viết ctct của ptử HNO3. Xác

định soxh của nitơ trong HNO3.

Hs: H – O – N = O

O

-Trong ptử HNO3, N cĩ SOXH + 5.

Hoạt động 2:

Gv: Giới thiệu lọ đựng dd HNO3.

-Yêu cầu Hs quan sát và nghiên cứu nội dung bài học trong sgk, rút ra tính chất vật lý của HNO3.

Hs: Nêu trạng thái, màu sắc, độ bền tính tan

trong nước, nồng độ của dd đậm đặc và khối lượng riêng.

Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận.

Hoạt động 3:

Gv: Đặt câu hỏi: dựa vào CTCT của HNO3 hãy

dự đốn HNO3 cĩ tính chất hố học cơ bản nào ? Tại sao ?

Hs: Thảo luận rút ra kết luận

A/ Axít nitric:

I/ Cấu tạo ptử:

-CTCT: H – O – N = O O

-Trong ptử HNO3: N cĩ SOXH + 5 II/ Tính chất vật lý: Sgk

III/ Tính chất hố học:

• HNO3  H+ + NO3- => là axit mạnh

• H N O+5 3 SOXH cao nhất nên chỉ cĩ thể giảm=> tính oh

HNO3 cĩ tính axít và tính oxy hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv bổ sung: HNO3 là axít mạnh, khi tan H2O

phân li hồn tồn :HNO3  H+ + NO3- => Mang đầy đủ t/c của 1 axít.

-HNO3, cĩ N SOXH: +5 là SOXH cao nhất khi tham gia vào pứ hh SOXH của N chỉ cĩ thể giảm xuống: -3, 0, +1  +4 => HNO3 cĩ tính oxy hố.

Gv: Yêu cầu hs lấy ví dụ về tính axít của

HNO3, viết ptpứ.

Hs: làm quỳ hố đỏ, td với axít baz bazơ, muối

của axít yếu.

Hoạt động 4:

Gv:Biểu diễn TN Cu t/d với HNO3đặc, HNO3(1)

- Yêu cầu quan sát và viết pthh.

Hs: Nhận xét màu sắc khí thốt ra và viết p/ư Gv: Tuỳ theo vào nồng độ đặc, lỗng của

HNO3, kim loại khử mạnh hay yếu mà sp cĩ thể : N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3

.5 Mg + 12 HNO3 (1)  5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O

8 Al + 30 HNO3(l)  8 Al(NO3)3 + 3N2O + 15 H2O

4 Zn + 10 HNO3(l) 4 Zn (NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O

Hs: CB bằng pp thăng bằng e

Gv: HNO3 đặc, nĩng oxi hố 1 số phi kim:

C,S,P (đưa phi kim lên mức oxi hố cao nhất)

 NO2

- lấy Vd và yêu cầu Hs viết và CBPU Hs: Đọc sgk để biết thêm:

Gv: HNO3 đặc tiếp xúc với vải, giấy mùn cưa,

dầu thơng… sẽ bốc cháy.

- lấy Vd và yêu cầu Hs viết và CBPU

Hoạt động 5:

Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk cho biết ứng dụng của HNO3.

Hs: Điều chế phân đạm, sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm.

-Quỳ tím hố đỏ

-Tác dụng với oxít bazơ, bazơ, muối của các axít yếu muối nitrat.

2 HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O 2HNO3 +Ba(OH)2Ba(NO3)2+2H2O 2 HNO3 + CaCO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

2/ Tính oxy hố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HNO3cĩ SOXH + 5 cĩ thể khử thành: o +1 +2 +4 -3

N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3 tuỳ theo nồng độ HNO3 và khả năng khử của chất tham gia.

a/ Tác dụng kim loại:

-Oxy hố hầu hết k.loại (trừ Au, Pt). O +5 +2 +4 Cu + 4HNO3đ  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

0 +5 +2+4 +4

3Cu +8HNO3(l)  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

- Fe, Al thụ động hố với HNO3đ, nguội

b. Tác dụng với phi kim

HNO3đ, nĩng OXH được 1 số phi kim C,S,P  NO2

C+ 4HNO3  CO2 + 4 NO2 + 2H2O S+6HNO3 H2SO4 + 6NO2+ 2H2O

c. Tác dụng vời hợp chất

- HNO3 đặc oxi hố nhiều hc vơ cơ & hcơ

- Vải, giấy, mùn cưa, dầu thơng….bị phá huỷ khi tiếp xúc HNO3 đặc

IV. Ưng dụng: sgk 4. Củng cố và bài tập về nhà:

Gv: Củng cố những kiến thức trọng tâm của bài chủ yếu là t/c hố học HNO3 Bài tập về nhà: 1,2,3 sgk/45.

---

TIẾT 15: A XÍT NITRIC &MUỐI NITRAT (tt).

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Hs biết: Tính chất của các muối nitrat

-Điều chế HNO3 trong PTN và CN

2) Kĩ năng:

- Nhận biết NO3-, xử lý chất thải sau TN về tính chất của HNO3. - Quan sát tn, nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận muối nitrát.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Tính tan: 2 ống nghiệm đựng KNO3 và NH4NO3, nước.

-Phản ứng nhiệt phân muối nitrát: đèn cồn, giá ống nghiệm, ống nghiệm chịu nhiệt đựng KNO3 rắn.

-Nhận biết ion NO3-: 2 ống nghiệm đựng miệng Cu và dd NaNO3 ống nghiệm (2) thêm HCl (l) và đun nĩng nhẹ.

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hướng dẫn, gợi mở, trực quan, đàm thoại…

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. On định lớp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Nêu câu hỏi: HNO3 được điều chế ntn? Gv: Cho hs đọc, quan sát h2.7 sgk

-Yêu cầu hs cho biết cách điều chế HNO3 trong PTN. Viết pt hố học.

tO

Hs: NaNO3 + H2SO4(đ)  HNO3 + NaHSO4.

Gv: Cho hs nghiên cứu nội dung sgk và rút ra

quy trình và p2 sản xuất HNO3 viết pthh.

Hs: Cĩ 3 giai đoạn Sx HNO3 từ NH3 và O2.

-3 850 – 900 OC +2

4NH3 + 5O2 →Pt 4NO + 6H2O H < 0

2NO + O2  2NO2.

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3

Gv chú ý:

-Điều kiện của pứ :to = 850 – 900oC, xt : Pt Dd HNO3 thu được 52 - 68%. Để đạt nồng độ

A. AXIT NITRICV/ Điều chế V/ Điều chế

1. Trong PTN:

- Cho tinh thể NaNO3 (KNO3) tác dụng H2SO4 đặc, đun nĩng

tO

NaNO3 + H2SO4(đ)  HNO3 + NaHSO4 2. Trong CN:

* Sx HNO3 từ NH3, khơng khí: 3 giai đoạn

- Oxi hố khí NH3 bằng oxi kk thành NO -3 850 – 900 OC +2

4NH3 + 5O2 →Pt 4NO + 6H2O H <

0

-Oxi hố NO thành NO2 bằng oxi kk ở đk thường : 2NO + O2  2NO2

cao hơn, chưng cất axít này với H2SO4 đậm đặc (cĩ vai trị là chất hút nước).

Hoạt động 2:

Gv: cho hs nghiên cứu sgk, cho biết đặc điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

về tính tan của muối nitrat. Viết pt điện li của 1 số muối.

Hs: -Tất cả các muối đều tan và điện li mạnh. -pt điện li: KNO3  K+ + NO3-

Hoạt động 3:

Gv: Cho hs đọc và thu thập thơng tin từ sgk. Gv: Nêu các TN nhiệt phân của KNO3,

AgNO3, Cu(NO3)2 và phát phiếu học tập cho hs giải thích và rút ra nhận xét.

Hs:

- Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh Na,K… muối nitrat + O2

VD: 2 KNO3 →to 2KNO2 + O2

-Muối nitrat của kim loại : Mg, Zn, Cu, Fe …

 oxít k.loại + NO2 + O2.

VD: 2Cu(NO3)2 →to 2 CuO + 4 NO2 + O2 -Muối nitrat của k.loại: Ag, Hg,Au  kim loại + NO2 + O2

VD: 2AgNO3 →to 2Ag + 2 NO2 + O2

Hoạt động 4:

Gv: Làm tn, biểu diễn.

- ống (1): mảnh Cu vào dd NaNO3, đun nhẹ - ống (2): mảnh Cu vào dd NaNO3, thêm dd H2SO4 lỗng vào, đun nhẹ.

Gv: Yêu cầu hs quan sát hiện tượng, giải

thích, viết pthh.

Hs: Trả lời.

- ống (1): khơng cĩ hiện tượng.

- ống (2): Dd đang từ ko màu chuyển sang màu xanh, cĩ khí ko màu ↑ sau đĩ hố nâu trong kk.

-Pt: 3Cu + 8H+ +2NO3-  3Cu2+ +2NO + 4 H2O

2 NO + O2  2NO2.

Hoạt động 5:

Gv Cho hs nghiên cứu sgk và tìm hiểu thực tế cho biết muối nitrat cĩ ứng dụng gì ?

Hs: Phân đạm, thuốc nổ đen.

Hoạt động 6:

Gv: Cho hs sử dụng sgk và h.2.8/tr44 -Trong tự nhiên nitơ cĩ mặt ở đâu ?

HNO3:

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 *DD HNO3 cĩ nồng độ 52 – 68 %

Để HNO3 cĩ nồng độ cao hơn: Chưng cất với H2SO4 đậm đặc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/ Muối nitrát: M(NO3)x

I/ Tính chất của muối nitrát: 1/ Tính chất vật lý:

-Tất cả các muối nitrát đều tan trong H2O và là chất điện li mạnh.

Ca(NO3)2  Ca 2+ + 2NO3- KNO3  K+ + NO3-

2/ Tính chất hố học:

-Các muối nitrát đều kém bền bởi to khi đun nĩng muối nitrát là chất OXH mạnh. -Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào bản chất của cation lim loại.

* KL trước Mg →to muối Nitrit + O2 VD: 2KNO3 →to 2KNO2 + O2

* Mg đến Cu  Oxit KL + NO2 + O2 VD: 2Cu(NO3)2 →to 2CuO + 4NO2 + O2

* KL sau Cu →to KL + NO2 + O2 VD: 2AgNO3  2Ag + 2 NO2 + O2

3/ Nhận biết muối nitrát.

-Trong mt axít, ion NO3- thể hiện tính oxh giống HNO3:

3Cu+8H+ +2NO3-  3Cu2++ 2NO+ 4H2O

(xanh) 2 NO + O2  2NO2 (nâu)

II/ Ứng dụng muối nitrat: Sgk

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 26 - 29)