NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 83 - 86)

Hoạt động 1: (15 phút)

Thí nghiệm 1: Xác định định tính cacbon và hiđro

GV hướng dẫn các nhĩm HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày.

GV hướng dẫn HS xem cách lắp dụng cụ theo hình 4.1 SGK tr 90.

HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:

- Trộn đều 0,2 g saccarozơ với 1-2 g CuO sau đĩ cho hỗn hợp vào ống nghiệm khơ.

- Cho thêm khoảng 1 g CuO phủ kín hỗn hợp.

- Phần trên ống nghiệm được nhồi một nhúm bơng cĩ rắc một ít bột CuSO4 khan.

- Đun ống nghiệm cĩ chứa hỗn hợp phản ứng (lúc đầu đun nhẹ, sau đĩ đun tập trung vào phần cĩ hỗn hợp phản ứng).

HS: Quan sát hiện tượng và ghi vào tờ tường trình thực hành.

Xác định định tính C, H trong saccarozơ Ban đầu là nước vôi trong Hỗn hợ p 0,2gC12H22O11 và 1-2 g Cu O Bông tẩm bột CuSO 4 khan

GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm

GV yêu cầu đại diện từng nhĩm nêu hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH và giải thích.

- Bơng trộn CuSO4 trở nên xanh. - dd Ca(OH)2 vẫn đục.

-Các PTHH:

C12H22O11 + 2CuO →to 12CO2↑+ 11H2O +24 Cu CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2O

(trắng)

Hoạt động 2: (20 phút)

Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của CH4

GV hướng dẫn các nhĩm HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK trình bày.

GV hướng dẫn HS xem cách lắp dụng cụ theo hình 5.2 SGK tr 114. 4-5 g ho ãn hợp CH3COONa CaO, NaOH tỉ lệ kl 1 : 2 CH4 H2O

Điều chế metan trong phòng thí nghiệm

:

GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra. Yêu cầu đại diện từng nhĩm nêu hiện tượng thí nghiệm, viết PTHH và giải thích. GV hướng dẫn HS tiếp tục làm thí nghiệm thử tính chất của CH4.

GV lưu ý HS: Trong 2 thí nghiệm trên khi dừng thí nghiệm phải tháo các ống nghiệm cẩn thận, đúng thứ tự các thao tác, tháo ống dẫn dd Ca(OH)2, dd Br2 trước sau đĩ mới tắt đèn cồn.

HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:

- Cho vào ống nghiệm khơ cĩ nút và ống dẫn khí khoảng 4 – 5 g hỗn hợp bột mịn đã được trộn đều gồm CH3COONa và vơi tơi xút theo tỉ lệ 1: 2 về khối lượng, tiến hành lắp dụng như các hình vẽ. 5.2a, 5.2 b, 5.2c, 5.2d.

- Đun nĩng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn

HS: Quan sát hiện tượng và ghi vào tờ tường trình thực hành.

HS: Nhận xét hiện tượng - Cĩ khí thốt ra.

- Đốt khí thốt ra ở đầu ống dẫn khí ngọn lửa xanh và tỏa nhiệt mạnh.

- Các PTHH:

CH3COONa + NaOH →CaO, t0 CH4 + Na2CO3 CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O ∆H <0

HS tiến hành thí nghiệm theo các bước:

- Dẫn dịng khí lần lượt vào các ống nghiệm đựng: + dd Brơm

+ dd KMnO4.

HS: Quan sát hiện tượng và ghi vào tờ tường trình thực hành.

HS: Nhận xét hiện tượng: khơng thấy hiện tượng gì xảy ra.

Hoạt động 3: Cơng việc sau buổi thực hành (8 phút)

GV nhận xét về buổi thực hành và hướng dẫn HS thu dọn hĩa chất rửa ống nghiệm và dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phồng thí nghiệm.

GV yêu cầu nộp tường trình thí nghiệm.

HS: Thu dọn vệ sinh phịng thí nghiệm cẩn thận an tồn.

HS nộp bài tường trình thí nghiệm.

Chương 6. HIĐROCACBON KHƠNG NO Tiết 42, 43 Bài 29. ANKEN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

HS biết: Cấu tạo danh pháp, đồng phân, tính chất của anken; Phân biệt anken với ankan

bằng phương pháp hố học.

HS hiểu: Vì sao anken cĩ nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng; Vì sao anken cĩ phản

ứng tạo polime.

HS vận dụng:

- Viết được các đồng phân (đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đơi), các PTHH thể hiện tính chất hố học cảu anken.

- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập nhận biết.

II. CHUẨN BỊ:

- Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ.

- Khí etilen (điều chế sẵn đựng trong túi polietilen), dung dịch brom, dung dịch thuốc tím.

III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

2. Học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA G VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1: Giới thiệu hidrocacbon khơng no

Khái niệm: hidrocacbon khơng no là những hidrocacbon trong phân tử cĩ liên kết đơi C = C hoặc liên kết ba C ≡ C hoặc cả hai liên kết đĩ.

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w