ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 97 - 98)

Hoạt động 1:

1. Dãy đồng đẳng ankin:

GV cho HS xem mơ hình phân tử C2H2 (axetilen), yêu cầu HS cho biết đặc điểm chung và nhận xét khái niệm ankin.

HS quan sát thảo luận và rút ra nhận xét.

GV cho biết chất đầu tiên của dãy đồng đẳng là C2H2, yêu cầu HS viết các chất đồng đẳng tiếp theo và CTPT chung.

- Đặc điểm chung của các hợp chất là cĩ một nối ba trong phân tử.

- Ankin là hidrocacbon mạch hở trong phân tử cĩ một liên kết ba C ≡ C

Axetilen (C2H2) , C3H4, C4H6, C5H8, … lập thành dãy đồng đẳng của axetilen (ankin) cĩ CTPT chung là CnH2n – 2 (n ≥ 2)

2. Đồng phân:

GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đồng phân, viết CTCT của các ankin cĩ cơng thức phân tử: C4H6, C5H8, … Dựa vào mạch C và vị trí nối bội, phân loại các đồng phân vừa viết được.

Thí dụ: Viết các đồng phân của các ankin cĩ cơng thức phân tử: C4H6: HC ≡ C - CH2- CH3 CH3 – C ≡ C- CH3 C5H8: HC ≡ C - CH2– CH2- CH3 CH3 - C ≡ C - CH2- CH3 HC C CH CH3 CH3

Ankin từ C4 trở đi cĩ đồng phân vị trí liên kết ba, từ C5 trở cịn cĩ đồng phân mạch cacbon (tương tự anken).Thí dụ: C5H8

Hoạt động 2:

3. Danh pháp:

GV cho HS xem CTCT và tên gọi thơng thường của một số ankin.

HS thảo luận đưa ra kết quả.

a. Tên thơng thường:

Thí dụ: HC ≡ CH axetilen HC ≡ C - CH3 metylaxetilen

Yêu cầu HS rút ra quy tắc gọi tên thơng thường của các ankin.

GV cho HS nghiên cứu bảng 6.2 SGK và yêu cầu nêu quy tắc gọi tên thay thế của ankin. - Cách chọn mạch chính.

- Cách đánh số. Cho thí dụ.

HS nghiên cứu thảo luận:

GV thơng báo:

HC ≡ C- CH2 - CH3 etylaxetilen CH3 –C ≡ C- CH3 đimetylaxetilen

Tên gốc ankyl liên kết với nguyên tử C của liên kết ba + axetilen (các gốc ankyl được theo chữ

cái đầu tiên).

Thí dụ:

HC ≡ C – CH2–CH2–CH3 propylaxetilen CH3–C ≡ C–CH2 – CH3 etylmetylaxetilen

b. Tên thay thế:

Quy tắc: Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh - tên mạch chính – số chỉ vị trí liên kết ba – in.

- Chọn mạch C dài nhất chứa liên kết ba làm mạch chính.

- Đánh số thứ tự các nguyên tử C trong mạch chính từ phía nào cĩ liên kết ba gần nhất.

Thí dụ: HC ≡ C- CH2 - CH3 but -1-in CH3 –C ≡ C- CH3 but-2 -in CH3–C ≡ C–CH2 – CH3 pent-2-in HC C CH CH3 CH3 3-metylbut -1-in

Các ankin cĩ liên kết ba ở dạng đầu mạch (dạng R – C ≡ CH) được gọi là các ank-1-in

Hoạt động 3:

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w