Tiết 39
Bài 26. XICLOANKAN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
HS biết:
- Cơng thức chung, đồng đẳng, đồng phân, gọi tên và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan với ankan.
HS hiểu: Vì sao cùng là hidrocacbon no nhưng xicloankan lại cĩ một số tính chất khác ankan (phản ứng mở vịn đối với C3 và C4)
HS vận dụng:
- Viết các CTCT của xicloankan, gọi tên các chất.
- Viết được các PTHH thể hiện tính chất hố học của xicloankan.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng 5.2 SGK trang117. - HS: Ơn lại kiến thức bài ankan.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Phản ứng đặc trưng của ankan là gì? Viết phản ứng thế của CH4 với
Cl2 (ás)
(7 phút)
3. Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: (10 phút) I. CẤU TẠO: C«ng thc ph©n tư : C3H6 C4H8 C5H10 C6H12 C«ng thc cu t¹o : M« h×nh rçng : M« h×nh ®Ỉc :
Tªn gi : xiclopropan xiclobutan xiclopentan xiclohexa n
GV đặt câu hỏi:
- Từ CTCT của các xicloankan trong bảng 5.2 SGK: em hãy cho biết đặc điểm về cấu tạo phân tử của xicloankan.
HS quan sát và thảo luận:
- Xicloankan là những hidrocacbon no cĩ mạch vịng (một hoặc nhiều vịng). Chúng ta chỉ xét các xicloankan cĩ một vịng (gọi là xicloankan đơn vịng hay monoxicloankan).
- Từ đĩ hãy cho biết cơng thức phân tử chung của xicloankan đơn vịng.
GV yêu cầu HS quan sát tên gọi của các xicloankan trong bảng 5.2 SGK và rút ra quy tắc gọi tên xicloankan mạch đơn vịng khơng nhánh và cĩ nhánh. Cho thí dụ.
GV đặt câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo của xicloankan là chỉ cĩ liên kết đơn (liên kết σ ) hãy dự đốn tính chất hố hố học của nĩ?
- Các liên kết C – C là liên kết đơn.
- Cơng thức phân tử chung: CnH2n với n≥3 HS xem SGK và gọi tên:
- Với mạch đơn vịng khơng nhánh:
Xiclo + tên ankan khơng nhánh cĩ cùng số nguyên tử C. Thí dụ: CH2 C CH2 H2 xiclopropan C C C CH2 H2 H2 H2 xiclobutan -Với mạch vịng cĩ nhánh:
Tên gốc hidrocacbon mạch nhánh + xiclo + tên ankan khơng nhánh cĩ cùng số nguyên tử C trong vịng. Thí dụ: CH3 CH C CH2 H2 metylxiclopropan HS dự đốn tính chất hố học của xicloankan: pứ thế, pứ tách và pứ cháy. Hoạt động 2: (20 phút) II. TÍNH CHẤT HỐ HỌC:
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế và xác định sản phẩm của phản ứng thế trong thí dụ sau:
+ Br2 →t0
Chú ý điều kiện phản ứng: Chiếu sáng
hoặc đun nĩng.
GV cung cấp thơng tin:
- Các xicloankan vịng 3 hoặc 4 cạnh cĩ cấu trúc kém bền nên ngồi khả năng phản ứng thế tương tự ankan, hai chất này cịn dễ tham gia phản ứng cộng mở vịng.
- Khi phản ứng một trong các liên kết C – C bị bẻ gãy, tác nhân phản ứng cộng bị phân chia làm 2 phần mỗi phần cộng vào mỗi đầu của liên kết C – C vừa bị bẻ gãy tạo thành hợp chất no mạch hở (ankan).
GV yêu cầu HS viết sản phẩm các pứ: + H2 →t0,Ni
+ H2 t →0,Ni
+ Br2
+ HBr
1. Phản ứng thế:
Nguyên tử H lần lượt thay thế bởi nguyên tử halogen, khi bị chiếu sáng hoặc đun nĩng.
+ Br2 t0
Br + HBr xiclopentan brom bromxiclopentan
2. Phản ứng cộng mở vịng:
HS thảo luận nghiên cứu SGK và viết PTHH:
a) Xiclopropan và xiclobutan tham gia phảnứng cộng mở vịng ứng cộng mở vịng + H2 t0,Ni CH3 - CH2- CH3 xiclopropan propan + H2 t0,Ni CH3 -CH2 -CH2 -CH3 xiclobutan butan
b) Với Br2, axit (chỉ cĩ xiclopropan).
+ Br2 (dd) Br CH2 CH2 CH2 Br 1,3-đibrompropan + HBr 1-brompropan CH3 CH2 CH2 Br Các xicloankan vịng lớn (5, 6…) cạnh khơng cĩ
GV nêu vấn đề: Tương tự ankan, các xicloankan cũng bị tách hiđro.
GV đưa ra thí dụ cho HS hiểu về pư tách H2 của C6H12.
t0, xt + 3H
2
Xiclohexan Benzen
( C6H12) ( C6H6)
GV yêu cầu HS viết PTHH của pư tách H2 từ metylxiclohexan
GV yêu cầu HS viết PTHH chung của phản ứng cháy cho xicloankan và nhận xét về số mol CO2 và H2O tạo ra. Cho thí dụ.
phản ứng cộng mở vịng. 3. Phản ứng tách: HS viết PTHH: CH3 CH3 t0, xt + 3H 2 Metylxiclohexan Toluen (C6H11 CH3) ( C6H5 CH3) 4. Phản ứng oxi hố: CnH2n + O2 →t0 nCO2 + nH2O - Phản ứng toả nhiệt. - nCO2 =nH2O Thí dụ: C H O t CO H O 2 2 2 6 3 9 6 6 2 + →0 + Hoạt động 3: (5 phút) III. ĐIỀU CHẾ:
GV giới thiệu 2 cách điều chế:
- Lấy từ sản phẩm chưng cất dầu mỏ. - Phương pháp tách H2, đĩng vịng.
1. Các xicloankan chủ yếu lấy từ sản phẩm chưng cất dầu mỏ 2. Đĩng vịng ankan. Thí dụ: + H2 CH3(CH2)4CH3 t0,xt hexan xiclohexan CH3 + H2 CH3(CH2)5CH3 t0,xt heptan metylxiclohexan IV. ỨNG DỤNG:
GV cho HS tham khảo SGK và nêu các ứng
dụng cơ bản. HS thảo luận:- Làm nhiên liệu. - Làm dung mơi.
- Làm nguyên liệu điều chế chất khác.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dị (3 phút)
GV khắc sâu kiến thức về xicloankan: - Cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo; Phản ứng thế, tách và phản ứng cộng mở vịng (đối với xicloankan 3, 4 cạnh)
- Ứng dụng của xicloankan.
- HS về nhà học bài, làm bài tập SGK trang 120 – 121.
- Chuẩn bị bài LUYỆN TẬP.
Tiết 40
Bài 27. LUYỆN TẬP
ANKAN VÀ XICLOANKANI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên.
- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết PTHH của phản ứng thế cĩ chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Kẻ sẵn bảng tổng kết như SGK nhưng chưa điền dữ liệu. - Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập.
HS: - Chuẩn bị các bài tập trong chương 5 trước khi đến lớp. - Hệ thống lại kiến thức đã được học.