ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP.

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 86 - 91)

Hoạt động 2:

1. Dãy đồng đẳng anken:

GV giới thiệu chất đầu tiên của dãy đồng đẳng anken là etilen C2H4 (CH2 = CH2).

Etilen : a) Liªn kt π ; b) M« h×nh rçng ; c) M« h×nh ®Ỉc

HS nhận xét đặc điểm cấu tạo của anken, từ đĩ rút ra khái niệm anken và lập cơng thức phân tử chung của anken.

- Anken là những hidrocacbon mạch hở trong phân tử cĩ cĩ một liên kết đơi C = C.

- Etilen (C2H4) và các chất tiếp theo C3H6, C4H8 … cĩ tính chất tượng tự etilen lập thành dãy đồng đẳng etilen cĩ cơng thức phân tử chung CnH2n (n ≥ 2) được gọi là anken hay olefin.

Hoạt động 3:

2. Đồng phân:

GV nêu vấn đề: Do trong phân tử anken cĩ một liên kết đơi C = C nên anken (n ≥ 4) cịn cĩ thêm đồng phân vị trí liên kết đơi.

GV yêu cầu HS viết các đồng phân anken của C4H8 và rút ra nhận xét.

a) Đồng phân cấu tạo.

Thí dụ: Các đồng phân anken của C4H8: CH2 = CH – CH – CH3

GV cho HS mơ hình phân tử đồng phân của but-2-en dưới dạng cis và dạng trans.

cis-but-2-en trans-but-2-en HS nhận xét rút ra kết luận về đồng phân hình học CH3 CH3 CH2 = C

Từ C4H8 trở đi anken cĩ đồng phân về mạch C và đồng phân vị trí liên kết đơi.

b) Đồng phân hình học.

- Dùng sơ đồ sau để giải thích:

C = C R3 R4 R1 R2 Điều kiện: R1# R2 và R3 # R4

Trong phân tử anken, mạch chính là mạch chứa

nhiều C nhất và cĩ chứa liên kết đơi C=C.

- Nếu hai đầu mạch chính cùng nằm về một phía

so với liên kết đơi C= C là đồng phân cis-.

- Nếu hai đầu mạch chính nằm ở hai phía khác

nhau so với liên kết đơi C = C là đồng phân

trans-. Hoạt động 4:

3. Danh pháp:

GV cho thí dụ và yêu cầu HS rút ra cách gọi tên thơng thường.

GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 6.1 SGK và thảo luận rút ra cách gọi tên thay thế.

Yêu cầu HS nhận xét về: - Cách chọn mạch chính. - Cách đánh số.

- Cách gọi tên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV yêu cầu HS gọi tên các anken cĩ cơng thức C4H8 theo tên thay thế

a. Tên thơng thường.

Thí dụ: C2H6 etan  C2H4 etilen C3H8 propan  C3H6 propilen

Đổi đuơi của an của ankan thành đuơi ilen của anken

b. Tên thay thế.

- Tên anken = tên ankan đổi đuơi –an thành –en. - Anken khơng nhánh: Tên mạch chính – số chỉ vị trí liên kết đơi – en

- Các anken phân nhánh khác gọi qui tắc sau:

1. Chọn mạch C dài nhất chứa nối đơi làm mạch chính.

2. Đánh số thứ tự các nguyên tử C trong mạch chính, ưu tiên bắt đầu đánh từ phía nào cĩ liên kết đơi gần nhất.

3. Gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh – tên nhánh - tên

mạch chính – số chỉ vị trí liên kết đơi – en.

Thí dụ: CH = C CH3 CH3 CH1 3 2 3 4 2-metylbut-2-en Thí dụ: CH2 = CH – CH – CH3 but-1-en CH3 – CH = CH – CH3 but-2-en

CH3CH3 CH3 CH2 = C 2-metylpropen Hoạt động 5: II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 6.1 SGK và nhận xét quy luật biến đổi các tính chất sau của anken:

- Trạng thái.

- Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy, khối lượng riêng, độ tan.

HS thảo luận, lần lượt trả lời các câu hỏi và rút ra nhận xét:

- Trạng thái: C2H4  C4H8 : chất khí, từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc rắn.

- Khi phân tử khối càng tăng thì nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi và khối lượng riêng càng tăng. - Các anken đều nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước.

III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC:

Hoạt động 6:

GV dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử anken: cĩ 1 liên kết π kém bền, dễ bị phân cắt, gây nên tính chất hố học đặc trưng của anken: dễ tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng cộng.

HS: Pư cộng là pư trong đĩ phân tử HCHC kết hợp với phân tử khác tạo thành chất mới. HS:

- Viết PTHH của pư giữa etilen và H2.

- Viết PTHH hĩa học tổng quát anken cộng H2. - Nêu sản phẩm của pư.

GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng bằng PTHH.

GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng cộng của C2H4 với tác nhân H2O và HBr.

GV viết PTHH của phản ứng propen với HBr và cho biết sản phẩm chính. Yêu cầu HS xác định bậc C và rút ra qui tắc cộng Mac – cơp – nhi – cơp.

GV đưa ra sơ đồ minh họa qui tắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Phản ứng cộng:a. Cộng hiđro: a. Cộng hiđro: Thí dụ: 3 3 , 2 2 2 0 CH CH H CH CH = + Ni →t − 2 2 , 2 2 0 +   →  + Ni t n n n nH H C H C

Sản phẩm thu được là ankan.

b. Cộng halogen:

- Thí nghiệm: Dẫn khí C2H4 từ từ đi qua dung dịch brom, thấy màu nâu đỏ của dd bị nhạt dần.

- Giải thích do etien pư với Br2.

CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br Màu nâu đỏ khơng màu

1,2- đi brometan

Ứng dụng: phản ứng này dùng để phân biệt anken

với ankan. c. Cộng HX (X là OH, Cl, Br…): - Anken đối xứng: CH2 = CH2 + H-OH →H+ CH3 – CH2 - OH CH2 = CH2 + H-Br → CH3 – CH2 - Br - Anken bất đối xứng: CH3 - CH = CH2 + HBr (SPC) (SPP) CH3 C H C H3 CH3 CH2 CH2Br Br 2 brompropan 1 brompropan

X (SPC)(SPP) (SPP) R CH CH3 R CH2 CH2 X R CH = CH2 1 2 HX+ - Qui tắc Mac–cơp-nhi-cơp (1838 -1904):

Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đơi, nguyên tử H (hay phần mang điện tích dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn(cĩ nhiều H hơn) cịn nguyên tử hay nhĩm nguyên tử X (phần mang điện tích âm) cộng vào nguyên tử cac bon bậc cao hơn (cĩ ít H hơn).

Hoạt động 7:

2. Phản ứng trùng hợp:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:

- Viết PTHH của pư trùng hợp etilen.

- Nêu ý nghĩa các đại lượng.

- Rút ra khái niệm pư trùng hợp, cách gọi tên. GV Nhấn mạnh: Để cĩ thể trùng hợp tạo phân tử polime thì các monome phải chứa liên kết bội. Thí dụ: t0,p,xt CH2 CH2 n n CH2 = CH2 Etilen polietilen

- Phân tử CH2 = CH2 : gọi là monome; n: là hệ số trùng hợp; ( -CH2 – CH2-)n gọi là polime; -CH2 – CH2-: gọi là mắt xích.

- Khái niệm: Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau thành những phân tử rất lớn (gọi là polime).

- Tên polime = poli + monome

Hoạt động 8:

3. Phản ứng oxi hố:

GV làm thí nghiệm đốt cháy etilen trong khơng khí yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Màu ngọn lửa.

- Viết PTHH của pư , nhận xét mối quan hệ số mol của CO2 và H2O.

GV làm thí nghiệm sục khí etilen vào dd KMnO4 lỗng yêu cầu HS:

- Nêu hiện tượng. - Giải thích. - Ứng dụng của pư. a) Phản ứng oxi hố hồn tồn. CnH2n + 3n2 O2 →t0 nCO2+ nH2O Nhận xét: nCO nHO 2 2= b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn.

- Hiện tượng: dd KMnO4 màu tím bị nhạt dần, cĩ kết tủa đen xuất hiện.

- Giải thích:

3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3HOCH2CH2OH + 2MnO2 ↓ + 2KOH

- Ứng dụng: Phản ứng này dùng để phân biệt anken với ankan.

Hoạt động 9:

IV. ĐIỀU CHẾ

GV giới thiệu phương pháp điều chế etilen trong phịng thí nghiệm từ ancol etylic (hình 6.3 SGK).

HS xem SGK viết PTHH

GV hỏi: cho đá bọt vào ống nghiệm với mục đích gì?

1. Trong phịng thí nghiệm:

CH3CH2OH H SO ,170 C2 4 o → CH2 = CH2 + H2O Đá bọt mục đích để hỗn hợp sơi đều, khơng bắn ra khỏi miệng ống nghiệm, gây nguy hiểm.

GV nêu phương pháp điều chế anken trong cơng nghiệp yêu cầu HS viết PTHH.

HS xem SGK viết PTHH C2H4 H2O Hỗn hợp 2 ml C2H5OH, 4 ml H2SO4 đặc + đá bọt 2. Trong cơngnghiệp:

Anken được lấy từ sản phẩm tách H2 từ ankan. CnH2n +2 t p xt , 0 →  CnH2n + H2 ankan anken Hoạt động 10: V. ỨNG DỤNG

GV cho HS nghiên cứu SGK rút ra những ứng dụng của anken:

- Là nguyên liệu cho quá trình SX hố học.

- Các anken đầu dãy dùng để tổng hợp polime cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống.

Hoạt động 11: Củng cố – dặn dị

GV khắc sâu kiến thức trọng tâm: Cấu tạo của anken, phản ứng cộng của anken.

HS về nhà học bài, làm bài tập 1 – 6 trang 132 SGK. Nghiên cứu trước bài: “ANKAĐIEN”

Tiết 44

Bài 30. ANKAĐIEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

HS biết:

- Khái niệm về ankanđien: Cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại, đồng đẳng, đồng

phân, danh pháp.

- Tính chất của một số ankađien tiêu biểu: buta-1,3-đien và isopren. - Phương pháp điều chế ankađien và ứng dụng của ankađien.

HS hiểu:

- Vì sao phản ứng của anakađien xảy ra theo nhiều hướng hơn so với anken.

HS vận dụng:

- Viết được một số PTHH của các phản ứng liên quan đến ankađien. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kĩ năng:

- Quan sát mơ hình phân tử rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien. - Dự đốn tính chất hĩa học của ankađien.

II. CHUẨN BỊ: Mơ hình phân tử của but-1,3-đien.III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn. III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Viết các đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C5H10. b. BT 3, 4 trang 132 SGK.

3. Học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 86 - 91)