Hoạt động 1: (5 phút)
GV nêu các vấn đề đã được học, yêu cầu HS đưa các thí dụ minh hoạ, phân tích để khắc sâu và củng cố kiến thức đã được học.
1. Các phản ứng chính của hidro cacbon no.
2. Đặc điểm về cấu trúc và cơng thức chung của
ankan.
3. Ankan cĩ đồng phân mạch C (từ C4 trở đi).
4. Tính chất hố học đặc trưng của ankan và
xicloankan là phản ứng thế. So sánh ankan và xicloankan về cấu tạo và tính chất.
5. Ứng dụng của ankan và xiclo ankan.
Hoạt động 2: (5 phút)
GV lập bảng như trong SGK với các thơng tin như nội dung sau:
Giống nhau Khác nhau Cấu tạo
Tính chất hĩa học
GV yêu cầu HS ghi các nội dung cịn thiếu
HS thảo luận và đưa ra kết quả
Giống nhau Khác nhau Cấu
tạo
Trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn (hiđrocacbon no). - Ankan: Mạch hở. -Xicloankan: Mạch vịng Tính chất hĩa học - Đều cĩ phản ứng thế. - Cĩ phản ứng tách hiđro.
- Cháy toả nhiều nhiệt.
Xicloankan vịng 3,4 cạnh cĩ phản ứng cộng mở vịng.
Hoạt động 3: (30 phút)
Củng cố kiến thức trọng tâm bằng các bài tập
GV hướng dẫn HS hồn thành các bài tập SGK
Bài 1: Viết CTCT của các ankan sau: pentan,
2-metylpentan, isobutan. Các chất trên cịn cĩ tên gọi nào khác khơng?
HS chú ý lắng nghe và làm các bài tập SGK CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 Pentan
Bài 2: Ankan Y mạch khơng nhánh cĩ cơng
thức đơn giản nhất là C2H5.
a. Tìm CTPT, viết CTCT và gọi têh Y.
b. Viết phương trình hố học phản ứng của
Y với clo khi chiếu sáng, chỉ rõ sản phẩm chính của phản ứng.
Bài 3: Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít hỗn hợp
khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí cacbonic. Các thể tích khí được đo ở đktc. Tính thành phần phần trăm của mỗi khí trong hỗn hợp A.
Bài 4: Khi 1,00 gam metan cháy toả ra 55,6
kJ. Cần bao nhiêu lít metan (đktc) để lượng nhiệt toả ra đủ đun 1,00 lít nước (D = 1,00g/cm3) từ 250C lên 1000C. Biết rằng muốn nâng 1,00 gam nước lên 1,00C cần tiêu tốn 4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước. (biết 1000J = 1kJ).
Bài 5: Khi cho isopentan tác dụng với brom
theo tỉ lệ mol 1 : 1 sản phẩm chính thu được là;
A. 2-brompetan B. 1-brompetan C.1,3- đibrompentan D. 2,3 – đibrompentan
?
Bài 6: Đánh dấu Đ ( đúng) hoặc S ( sai) vào
các ơ trống cạnh các câu sau đây.
a. Ankan là hiđrocacno no, mạch hở. Đ b. Ankan cĩ thể bị tách hiđro thành anken. Đ CH3 CH3 - CH - CH2 - CH2 - CH3 isopentan CH3 CH3 - CH - CH3 (isobutan) 2 - metylpropan a. Ankan cĩ CTPT dạng (C2H5)n ⇒ C2nH5n Vì là ankan CxH2x + 2 : nên 2n = x, Cịn 5n = 2x + 2 vì vậy 5n = 2x + 2 = 2(2n) + 2 5n = 4n + 2 n =2 C4H10 butan. CTCT của Y là: CH3 – CH2 – CH2 – CH3. (Theo đầu bài Y mạch khơng nhánh). b. CH3 -CH2 -CH2 -CH3 + Cl2 1: 1á s CH3 -CH2 -CH -CH3 Cl (sản phẩm chính) CH3 -CH2 -CH2 -CHCl ( sản phẩm phụ)
Gọi số mol CH4 là x, số mol C2H6 là y. nA = 0,150 mol = x + y (1) 2 CO n = 0,20 mol = x + 2y (2) Tư (1) và (2) ⇒ x = 0,100; y= 0,0500 %VCH4 = 66,7% và %VC2H6 = 33,3%.
- Tính cho 1 gam nước:
Nâng 1,00 gam nước lên 1,00C cần tiêu 4,18J
Vậy nâng 1,00 g nước từ 250 lên 1000 tức lên tổng cộng 1000 - 250 = 750 thì cần:
75,0 x 4,18 = 314 (J)
- Tính cho 1 lít nước.
Nếu là 1,00 lít nước (tức 1,00.103g) thì cần: 314 x1,00.103 = 314 x 103 (J) = 314 KJ. Biết 1g CH4 khi cháy toả ra 55,6kJ
x 314kJ x =314 = 5,64 (g) 55,6 . Đổi ra thể tích khí: CH4 5,64 V = x 22,4 = 7,90 (lit) 16,0 Đáp án: A a. Đ
c. Crắckinh ankan thu được hỗn hợp
các ankan. S
d. Phản ứng của clo với ankan tạo thành ankyl clorua thuộc loại phản ứng thế.
Đ
e. Ankan cĩ nhiều trong dầu mỏ. Đ
b. Đ c. S
d. Đ e. Đ
Hoạt động 4: Củng cố – dặn do (3 phút)
GV nhắc lại các nội dung chính đã đề cập
trong bài luyện tập. HS về nhà làm lại bài tập SGK và chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Tiết 41
Bài 28. BÀI THỰC HÀNH 3
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ.ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết nguyên tắc phân tích định tính các hợp chất hữu cơ: xác định sự cĩ mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ.
- Tính chất của hiđrocacbon: Điều chế và thu khí CH4; thử tính chất của CH4; Phản ứng cháy, thử phản ứng với dung dịch Br2, dung dịch KMnO4.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành với các hợp chất hữu cơ.
- Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất như nung nĩng ống nghiệm chứa chất rắn, thử tính chất của khí…
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống nghiệm - Bộ giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Nút cao su - Ống dẫn chữ L (dài, nhọn)
- - Thìa lấy hố chất - Đèn cồn
2. Hố chất:
- Saccarozơ (đường kính) - CuO - CuSO4 khan
- CH3COONa khan - Vơi tơi xút (CaO+NaOH) - dd Thuốc tím (KMnO4). - Bơng khơng thấm nước.
3. Yêu cầu HS ơn tập những kiến thức cĩ liên quan đến các thí nghiệm thực hành: đại cương
về hố học hữu cơ, hiđrocacbon no.
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. (2 phút)
2. Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS