Phân vi lượng:

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 36 - 41)

-Cung cấp các ngtố: Bo, Mg, Zn, Cu, Mo… ở dạng hợp chất.

-Cây trồng chỉ cần 1 lượng nhỏ nên các ngtố trên đĩng vai trị là vitamin cho thực vật.

4. Củng cố bài và bài tập về nhà:

Gv: dùng bài tập 2 sgk để củng cố bài. Bài tập về nhà 1,3,4 sgk/58.

--- TIẾT 19: LUYỆN TẬP

Tính chất của nitơ, photpho & các hợp chất của chúng I/ MỤC TIÊU et1

1) Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hố học, điều chế và ứng dụng

của N2, P, NH3, muối amoni, HNO3, muối nitrat và hợp chất của chúng.

2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập hĩa học.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Chuẩn bị sẵn các bảng so sánh về nội dung lí thuyết cần thiết. 2> Hs: ơn tập lí thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà.

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận theo nhĩm và giải bài tập, chốt kiến thức bằng bảng phụ.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2.Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: kết hợp trong giờ dạy.

3 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Phát phiếu học tập số 1

-Yêu cầu hs tĩm tắt, so sánh 1 số tính chất cơ bản của N2, photpho.

-Rút ra nhận xét, so sánh độ hoạt động hố học của Nitơ, Photpho.

Nitơ Photpho Cấu hình e, độ âm điện,

cấu tạo ptư, soxh cĩ thể co, tính chất hố học.

Hs: Điền vào phiếu học tập.

Gv: Chốt lại các kiến thức bằng bảng phụ đã so

sánh sẵn.

Hoạt động 2:

Gv: Phát phiếu học tập số 2,3,4:

-Yêu cầu hs thảo luận để thấy mối liên hệ giữa các hợp chất của N2 và photpho. -Lập bảng so sánh tính chất của NH3 và muối NH+. NH3 NH4 + Tính chất vật lí. Tính chất hố học. Điều chế Nhận biết. -Lập bảng so sánh tính chất của 2 axit. HNO3 H3PO4 Ct cấu tạo, SOXH của

N,P Tính axít. Tính oxi hố Nhận biết -Lập bảng so sánh tính chất của 2 muối. NO3- PO4 3- Tính tan trong nước. Tính chất muối -Tác dụng axít A/ Kiến thức cần nắm vững: Sgk

* Hồn thành sơ đồ p/ư, ghi rõ điều kiện nếu cĩ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- N2

NH3(NH4)2SO4NH3N2

NONO2HNO3NH4NO3N2O

- HNO3AgNO3

O2P2O5H3PO4 (NH4)3PO4NH3 Ag3PO4

-Tính OXH

-Bị nhiệt phân huỷ -Nhận biết.

Hs: Thảo luận theo nhĩm và điền vào phiếu học

tập.

Gv: Củng cố lại kiến thức trọng tâm bằng bảng phụ

đã lập sẵn so sánh.

Hoạt động 3:

Gv: Cho hs làm bài tập 1 sgk/61

- Nhắc lại kĩ năng xác định SOXH

- Dựa vào quy tắc xác định SOXH để tính SOXH ( tổng SOXH của các ngtử trong ion bằng điện tích của ion)

Hs: Trả lời.

Hoạt động 4:

Gv: cho hs làm bài tập 4 sgk/61

Hs: Thảo luận theo nhĩm và cử đại diện lên trình

bày.

Hoạt động 5:

Gv: Cho hs làm bài tập 3 sgk/61. Hs: Trình bày

Gv: Cùng hs nhận xét và sửa những chỗ sai nếu cĩ.

-Chú ý dựa vào bảng tính tan, xác định chất ko tan để viết pt hố học dạng phân tử và dạng rút gọn của pứ. B/ Bài tập: Bài 1/61 *SOXH của N -3,-3,+3,+5,-3 *SOXH của P +3,+5,+5,+5,+5 Bài 2/61 Chọn C:: Mg3P2 Bài 4/61 H2 + Cl2 →to HCl to,p N2 + 3H2 € 2NH3 xt HCl + NH3  NH4Cl Bài 3/61 a/ Các PTHH: 2NH3 + 3Cl2 (dư)  N2 + 6HCl 8NH3 (dư) + 3Cl2  6NH4Cl + N2 NH3 + CH3COOH  CH3COONH4 (NH4)3PO4 →to H3PO4 + 3NH3 2Zn(NO3)2 →to 2ZnO + 4NO2 + O2. b/ Phương trình hố học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn:

---

TIẾT 20: LUYỆN TẬP (tt)

Tính chất của nitơ, photpho & các hợp chất của chúng.

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Tiếp tục củng cố tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng.

2) Kĩ năng: Giải các bài tập tổng hợp cĩ liên quan đến nội dung chương II. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Chuẩn bị 1 số bài tập làm thêm về phân biệt muối nitrat, amoni, PO4 3- 2> Hs: Làm các bài tập cịn lại.

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Thảo luận theo nhĩm, rèn kĩ năng giải các bài tập.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2.Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của HS :

3 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Cho hs làm bài tập 7 sgk/62 Gv: Hướng dẫn pp giải bài tốn.

-Yêu cầu hs viết ptpứ

-Tính số mol của NO2 (Đktc)

-Nêu CT tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. .

Hs: Lần lượt làm theo cách hướng dẫn GV

và vận dụng tính tốn để đi đến kết quả. * Chú ý: cĩ thể giải nhanh bằng pp bảo

tồn e trong p/ư Oh – khử.

Hoạt động 2:

Gv: Cho hs làm bài tập 8 sgk/62 Gv: Hướng dẫn hs.

-Yêu cầu viết ptpứ.

-Tính khối lượng dd H3PO4 => k/lg dd sau phản ứng.

-Tính khối lượng H3PO4 6% và k/lg của H3PO4 tạo thành khi pứ =>k/lg H3PO4 sau khi thêm P2O5.

-Nêu CT tính nồng độ % của H3PO4 .

Hs: Trả lời theo chỉ dẫn của gv.

Hoạt động 3:

Gv: Cho hs làm bài tập 9 sgk/62 Gv: Hướng dẫn hs.

-Tính 10 hecta khoai tây cần bn kg N2 ? -Nhắc lại chỉ nêu đánh giá phân đạm dựa vào N2.

-Cần bn phân đạm khi NH4NO3 chứa 97,5%.

Hs: Làm theo sự gợi ý của gv.

B/ Bài tập:

Bài 7/62 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tO

Cu + 4HNO3 (đ)  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O x mol 2x

Al + 6HNO3  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O y mol 3y

-Theo đề bài cĩ hệ pt:

64 x + 27y = 3 x = 0,026 2x + 3y = 0,2 => y = 0,049 -% Khối lượng của mỗi kim loại % Cu = 0,026 x 64 x 100 = 55,5% 3

% Al = 0,049 x 100 = 44,5% 3

Bài 8/62:

-Pthh: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 2 5 P O 6 n 142 = mol  H PO3 4 2.6 6 n 142 71 = = mol

-Khối lượng dd H3PO4 = 25x1,03 => Khối lượng dd sau pứ = mddH3PO4 + m P2O5 = 31,75 (g)

-Khối lượng H3PO4 6%: 25.1,03.6

100 = 1,545g => khối lượng H3PO4 sau khi thêm P2O5

3 4H PO H PO m = 1,545 + 6 .98 71 = 9,83g Vậy: H PO3 4 9,83 C% = .100 30,96% 31,75 = Bài 9/62:

-1 ha khoai tây cần 60kg N2 =>10 ha khoai tây cần 600kg N2 - NH4NO3  N2 80kg 28kg 600.80 28 kg  600kg N2 => Phân đạm NH4NO3 cần = 80 x 600/28kg -100 kg phân đạm cĩ 97,5 kg NH4NO3 xkg phân đạm  80 x 600 kg NH4NO3 28

Hoạt động 4:

Gv: Cho hs làm bài tập 5 sgk/62

Hs: ơn lại kiến thức và viết dãy chuyển hố. => x = 800 x 600 x 100 = 1,76.103 (kg) 28.97,5 Bài 5/62: Viết PTHH b/ P + Ca →to Ca3P2 Ca3P2 + 6HCl  2PH3 + 3CaCl2 2PH3 + 4O2 →to P2O5 + 3H2O a/ Viết pthh:

tO,xt N2 + 3H2 € 2NH3 P

NH3 + HNO3  NH4NO3

NH4NO3 + NaOH  NaNO3 + NH3 + H2O tO,p

N2 + O2 € 2NO 2NO + O2  2NO2

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3

4HNO3(đ)+ Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2+2H2O HNO3 + NH4Cl  NH4NO3 + HCl

---

TIẾT 21 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

TÍNH CHẤT CỦA 1 SỐ HỢP CHẤT NITƠ & PHOTPHO. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức HNO3, muối nitrat, muối photpho, phân bĩn hh.

2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với lượng nhỏ hố chất.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Dụng cụ tn:

Ong nghiệm, giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp hố chất, đèn cồn. -Hố chất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dung dịch HNO3 68% và 15%

Phân KCl, (NH4)2SO4, supephotphat kép Cu mảnh, than , KNO3 (tinh thể). Dung dịch AgNO3, NaOH.

2> Hs: Xem trước cách tiến hành thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 36 - 41)