1/ Tác dụng với bazơ kiềm:
(NH4)2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2NH3 ↑ + 2H2O.
NH4+ + OH- NH3↑ + H2O
Điều chế NH3 trong PTN và nhận biết muối amoni.
2/ Phản ứng nhiệt phân:
*Muối amoni tạo bởi axít khơng cĩ tính oxy hố: (HCl,H2CO3) NH3
NH4Cl l®→to NH3 (k) + HCl (k).
(NH4)2CO3 ® →to NH3 (k) + NH4HCO3®.
NH4HCO3®→to NH3(k) + CO2(k) + H2O *Muối amoni tạo bởi axít cĩ tính oxy hố: (HNO2, HNO3) N2 , N2O
NH4NO3 →to N2O + 2H2O NH4NO2 →to N2 + 2H2O
-Nhiệt phân muối tạo bởi axít cĩ tính oxy hố sp N2, N2O.
4. Dặn dị và bài tập về nhà:
Gv: yêu cầu hs tĩm tắt ngắn gọn về tính chất của muối amoni và giải bt2 sgk/37 Bài tập về nhà: 3,4,5,6 sgk/37-38.
---
TIẾT 14: AXIT NITRIC & MUỐI NITRAT. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức: Hs biết:
-Cấu tạo ptử, tính chất vật lý, tính chất hố học, ứng dụng của HNO3.
2) Kĩ năng: Hs: Dự đốn tinh chất hố học của HNO3, dựa vào CTPT và SOXH của N.
-Viết PTHH chứng minh tính axít và tính oxi hố của HNO3. - Nhận biết NO3-, xử lý chất thải sau TN về tính chất của HNO3.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv: Quỳ tím, CuO ®, dd NaOH, CaCO3 ® và HNO3, Cu, HNO3 đặc, HNO3 (l). 2> Hs: ơn lại pp cân bằng phản ứng oxi hố – khử.