-Tồn tại ở dạng nào ?
-Nitơ luân chuyển trong tự nhiên như thế nào ?
Hs: Lần lượt trả lời.
1/Quá trình tự nhiên:
-Qt chuyển hố qua lại giữa N dạng vơ cơ sang N dạng hữu cơ:
-Qt chuyển hố qua lại giữa N dạng tự do và N hố hợp.
2/ Quá trình nhân tạo.
4.Củng cố bài và bài tập về nhà:
Gv: củng cố các kiến thức trọng tâm của bài. Bài tập về nhà: 4,5,6,7 sgk/45.
--- TIẾT 16: PHOTPHO
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1) Kiến thức:Hs biết: - Vị trí của photpho trong BTH
-Các dạng thù hình và tính chất của photpho. -Cách điều chế và ứng dụng của ngtố P.
2) Kĩ năng: -Biết dự đốn t/c hh cơ bản của P.
-Viết các PTHH chứng minh t/c của P.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv: BTH các ngtố HH, hệ thống câu hỏi.
-Dụng cụ gồm: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn. Hố chất gồm: P trắng và P đỏ.
2> Hs: xem lại bài học cũ.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, trực quan…
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. On định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới :
Hoạt động 1:
Gv: Yêu cầu hs trình bày vị trí của p trong
BTH và nhận xét hố trị cĩ thể cĩ trong hợp chất của P. Hs: vị trí : Z = 15,chu kì 3, nhĩm IIA. -Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. -Hố trị cĩ thể cĩ: 5 và 3 Hoạt động 2: Gv: Cho hs quan sát P đỏ và P trắng và
nghiên cứu sgk để trả lời.
-Photpho cĩ mấy dạng thù hình ?
-Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng thù hình là gì ?
Hs: - Cĩ 2 dạng thù hình: Pđỏ & P trắng.
-So sánh tt màu sắc, cấu taọ ptử độc tính, tính bền của P đỏ & trắng.
GV: Làm TN chứng minh sự chuyển hố
photpho đỏ và photpho trắng.
Gv bổ sung: Nếu để lâu ngày p trắng dần
chuyển thành P đỏ. Do đĩ cần bảo quản P trắng trong nước, P trắng rất độc cịn P đỏ ko
độc kết luận: P cĩ 2 dạng thù hình chính là
đỏ và trắng. Hai dạng này cĩ thể chuyển hố cho nhau.
Hoạt động 3:
Gv: Cho hs căn cứ số e lớp ngồi cùng, ĐAĐ.
Cho biết SOXH cĩ thể cĩ của p?
Và dựa vào đĩ dự đốn khả năng phản ứng của P? Viết PTPỨ?
Hs: Trong các hợp chất, P cĩ SOXH -3,+3,+5
-Khi tham gia pứ hh P thể hiện:
-Tính Oh khi t/d KL: SOXH của P giảm O
-3.
-Tính khử khi tác dụng PK hoạt động và những chất Oh mạnh.
-Viết PTHH minh hoạ.
Gv: Tại sao ở điều kiện thường photpho hoạt
động mạnh hơn nitơ ?
Hs: Do liên kết đơn trong ptử P kém bền hơn
liên kết ba trong ptử N2.
Gv: Nhận xét ý kiến của hs và chú ý nhấn
mạnh đặc điểm khác với N2 và đưa ra kết luận.
-P hoạt động mạnh hơn N ở đk thường do liên kết đơn trong ptử P kém bền hơn lk ba trong ptử N2.
I/ Vị trí của photpho trong BTH và cấuhình e ngtử: