Crackinh h C4H1 0 Crackin h t0, xt t0, xt CH 3 CH3 t0, xt t0, xt + 3H2
mỏ.
GV kẻ bảng như sau, để trống các phần ghi thơng tin.
Khí thiên nhiên Dầu mỏ Thành phần Ứng dụng và liên hệ
HS nghiên cứu SGK để hồn thiện các phần trống trong bảng.
Hoạt động 5:
GV: Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
- Nguyên nhân hình thành than mỏ là gì? Cĩ những loại than mỏ nào?
- Để thu được than cốc cần đi từ nguyên liệu nào? Điều kiện thực hiện ra sao? - Đặc điểm và thành phần của khí lị cốc là gì?
GV tiếp tục đưa ra các câu hỏi:
- Nhựa than đá là gì? Từ nhựa than đá tách ra được những sản phẩm gì?
- Ứng dụng các sản phẩm tách ra từ nhựa than đá?
HS: Nghin cứu SGK trả lời
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dị
GV: Cho biết thành phần, cách khai thác và điều chế dầu mỏ ?
HS về nhà làm bài tập SGK trang 169 và
DẦU
Khí thiên nhiên Dầu mỏ
Thành phần - Cĩ nhiều trong mỏ khí. - Tích tụ trong các lớp đất, đá xốp ở những độ sâu khác nhau. - Thành phần chủ yếu là CH4 (95%) và một số đồng đẳng thấp của CH4 như: C2H6, C3H8, C4H10. - Cĩ trong các mỏ dầu. - Một phần tan trong dầu mỏ, phần lớn tích tụ lại thành lớp khí phía trên lớp dầu. - Thành phần gồm cĩ CH4 (50 – 70% thể tích) và một số ankan khác. Ứng dụng và liên hệ
- Dùng làm nhiên liệu cho nhà máy phát điện.
+ khí thiên nhiên ở Tiên Hải (Thái Bình).
+ khí dầu mỏ ở Bạch Hổ, Lan Tây, Lan Đỏ, …
- Là nguyên liệu và nhiên liệu quan trọng
III. THAN MỎ
- Than mỏ là phần cịn lại của cây dại đã bị biến hĩa. Cĩ 3 loại than chính: than gầy, than mỡ, than nâu.
- Nung than mỡ ở nhiệt độ 900 – 10000C khơng cĩ khơng khí thu được than cốc, nhựa than đá, khí lị cốc
- Khí lị cốc là hỗn hợp của các chất dễ cháy. Thành phần theo thể tích: 59% H2, 25% CH4, 3% các hiđrocabon, 6% CO, 7% CO2, N2, O2. - Nhựa than đá là chất lỏng chứa nhiều hiđrocacbon thơm và phenol. Từ nhựa than đá tách ra được nhiều chất cĩ giá trị như: benzen, toluen, phenol, naphtalen và hắc ín. - Các hợp chất thu được từ than đá là nguồn bổ sung nguyên liệu đáng kể cho cơng nghiệp.
chuẩn bị trước bài “HỆ THỐNG HĨA
VỀ HIĐROCACBON”
Tiết 54
Bài 38. HỆ THỐNG VỀ HIĐROCACBON I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Hệ thống hố các loại hiđrocacbon quan trọng: ankan, anken, ankađien, ankin và akyl ben zen về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học đặc trưng và ứng dụng.
HS hiểu:
- Thơng qua việc hệ thống hố các loại hiđrocacbon. HS nắm được mối liên hệ giữa các hiđrocacbon với nhau.
HS vận dụng:
- Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất của các hiđrocacbon: chuyển hố giữa các hiđrocacbon, nhận biết và điều chế các hiđrocbon.
- Làm được một số bài tập về hiđrocacbon.
2. Kĩ năng:II. CHUẨN BỊ: II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ tĩm tắt về một số hiđrocacbon quan trọng (Bảng 7.2 SGK).
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, phát vấn.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2 SGK trang 169 2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2 SGK trang 169
3. Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS