TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1 Tính axit:

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 145 - 148)

1. Tính axit:

a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phn li thuận nghịch:

CH3COOH ƒ H+ + CH3COO- Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

b) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước:

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O 2CH3COOH + CaCO3 →(CH3COO)2Ca + H2O + CO2

2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2

GV: Viết pthh tổng quát và lưu ý HS: Phản ứng giữa axit v ancol được gọi là phản ứng este hĩa.

HS: Viết pthh cụ thể

2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O

c) Tc dụng với muối:

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2

d) Tc dụng với kim loại trước hidro:

2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2

2. Phản ứng thế nhĩm –OH:

Phản ứng giữa axit và ancol được gọi là phản ứng este hĩa.

RCOOH + R’OH ¬ t0,xt→ RCOOR’ + H2O TD: CH3 - C - OH + H - O -C2H5 O H2SO4 đặc t0 CH3 -C -O-C2H5 + H2O O etyl axetat Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc. Hoạt động 6:

GV: Yêu cầu HS nêu các phương pháp điều chế axit và viết pthh minh họa

HS: Nêu phương pháp và tự viết pthh

GV: Cho HS xem sơ đồ ứng dụng trong SGK và yêu cầu các em rút ra ứng dụng của axit cacboxylic

V. ĐIỀU CHẾ:

1. Phương pháp lên men giấm:

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

2. Oxi hĩa anđehit axetic:

2CH3CHO + O2 →xt 2CH3COOH

3. Oxi hĩa ankan:

2R-CH2-CH2-R’ + 5O2 t0,xt→ 2RCOOH + 2R’COOH + 2H2O TD: CH3CH2CH2CH3 + 5O2 1800 , 50 xt C atm → 4CH3COOH + 2H2O 4.Từ metanol: CH3OH + CO t0,xt→ CH3COOH VI. ỨNG DỤNG: SGK men gi mấ

Hoạt động 7: Củng cố - dặn dị

- GV: Sử dụng bi tập số 1, 3 SGK trang 211 - HS về nhà làm bài tập SGK trang 211 và chuẩn bị trước bài “LUYỆN TẬP”

Tiết 66, 67

Bài 46. LUYỆN TẬP

ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLICI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Hệ thống hố kiến thức về đồng phân, danh pháp và tính chất của anđehit, axit cacboxylic.

2. Kĩ năng:

- Viết CTCT, gọi tên các anđehit, xeton, axit cacboxylic.

- Viết PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hố học của anđehit, xêton, axit cacboxylic.

- Vận dụng linh hoạt kiến thức về tính chất để giải các bài tập phân biệt các chất và bài tốn hố học.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Bảng với các ơ trống theo các nội dung ở hai bảng trang 235 và hệ thống câu hỏi để HS hồn chỉnh kiến thức lấp đầy các ơ trống.

2. HS: Ơn tập đồng phân, tính chất hố học của anđehit, axit.

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 145 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w