Trạng thái tự nhiên:Sgk

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 32 - 36)

VI/ Điều chế :

to

Ca3(PO4)2 + 3 SiO2 + 5C  5 CO+2P hơi + 3 CaSiO3

4.Củng cố và bài tập về nhà:

Gv: dùng bt 1,2 sgk/49 để củng cố kiến thức trọng tâm của bài. Bài tập về nhà: 3,4,5 sgk/49.

---

TIẾT 17: AXIT PHOTPHORIC & MUỐI PHOTPHAT

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức:Hs biết: Cấu tạo ptử, tính chất vật lí ứng dụng, phương pháp điều chế H3PO4 và

muối photpho. Nhận biết ion PO4 -3 -T/c hh của H3PO4 và muối photpho.

2) Kĩ năng: Vận dụng kt về H3PO4 và muối photpho để làm các bài tập.

II/ CHUẨN BỊ :

1> Gv: Dụng cụ ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh.

Hố chất: nước cất, Na3PO4, AgNO3, NaCl, NaNO3, Ca3(PO4)2, NaH2PO4 H3PO4 , NaOH. 2> Hs: 1 số phiếu giao việc để hs tính cực xây dựng kt mới.

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hướng dẫn, gợi ý, đàm thoại, vấn đáp..

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. On định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hố học của photpho. Viết ptpứ.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Hướng dẫn hs:

-Hãy viết CTCT phân tử H3PO4

-Bản chất giữa các liên kết ngtử trong ngtử là gì ?

-Trong hợp chất này SOXH của photpho là bao nhiêu?

Hs: Trả lời các câu hỏi Gv: Nhận xét ý kiến của hs.

Hoạt động 2:

Gv: Cho hs quan sát lọ đựng H3PO4 để rút ra nhận xét về: Trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nĩng chảy, tính tan, tính bay hơi, tính độ của H3PO4 rắn.

-Hs: Nhận xét và cho biết tính chất vật lí của H3PO4.

Gv: Bổ sung; H3PO4 tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào là do sự taọ thành liên kết h giữa các ngtử H3PO4 với các ptử H2O.

Hoạt động 3:

Gv: Hướng dẫn hs nghiên cứu tính axit của H3PO4 trong sgk.

-Viết pt điện li của H3PO4 để chứng minh là axít 3 nấc và là axít cĩ độ mạnh TB.

-Cho biết trong dd H3PO4 tồn tại những loại ion nào ?

Hs: Viết pt điện li H3PO4: 3 nấc.

-Dd H3PO4 tồn tại các ion H+, H2PO4-, HPO4 2-, PO4 3- và các ptử H3PO4.

Gv: Yêu cầu hs viết pthh giữa dd NaOH và H3PO4 (dự đốn muối tạo thành)

Gv: Giúp hs dựa vào tỉ lệ số mol giữa H3PO4 và kiềm để xác định muối sinh ra.

Đặt : a = NaOH n

n H3PO4.

Nếu a = 1  NaH2PO4 (1) Nếu a = 2  Na2HPO4 (2) Nếu a = 3  Na3PO4 (3) Nếu 1<a< 2 xảy ra (1) và (2) Nếu 2<a<3 xảy ra (2) và (3) Hs: viết ptptử

Gv: Đặt câu hỏi : H3PO4 cĩ tính oxi hố ko? Tại sao ?

Gv: Thơng báo: Mặc dù p cĩ SOXH cao nhất + 5 nhưng H3PO4 ko cĩ tính oxy hố như HNO3

A/ Axít photphoric:

I/ Cấu tạo phân tử:

H – O

H – O P = O H – O

-Trong hợp chất H3PO4, P cĩ Soxh cao nhất +5.

II/ Tính chất vật lý:Sgk

III/ Tính chất hố học:

1/ Tính axít:

-Trong dd H3PO4 tan trong H2O phân li theo 3 nấc.

H3PO4 € H+ + H2PO4- H2PO4- € H+ + HPO4 2- HPO4 2- € H+ + PO4 3-

-Dd H3PO4 cĩ tính chất chung của 1 axít và cĩ độ mạnh TB: Nấc 1 > nấc 2 > nấc 3

2/ Tác dụng với bazơ:

-Tuỳ theo lượng chất tác dụng mà H3PO4 sinh ra muối axít hoặc muối trung hồ.

H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2 NaOH  Na2HPO4+ H2O H3PO4 + 3 NaOH  Na3PO4 + 3H2O

3/ H3PO4 khơng cĩ tính oxy hố

IV/ Điều chế: 1/ Trong PTN:

vì trong d2 ion PO4 3- rất bền vững .

Hs kết luận: H3PO4 là axít 3 nấc cĩ độ mạnh tb và ko cĩ tính oxy hố.

Hoạt động 4:

Gv: Yêu cầu hs đọc sgk và trả lời,

-Trong ptno H3PO4 điều chế bằng cách nào ? Viết PTHH.

-Trong CN H3PO4 được sx bằng cách. Hs: Trả lời.

Gv: Yêu cầu hs đọc và tĩm tắt thơng tin từ sgk về ứng dụng của H3PO4.

Hoạt động 5:

Gv: Cho biết các loại muối photphat và lấy ví dụ

Hs: Trả lời

Gv: Dựa vào bảng tính tan và sgk cho biết đặc điểm về tính tan muối photphat.

Hoạt động 6:

Gv:Làm Tno, nhỏ d2 AgNO3 vào d2 Na3PO4 sau đĩ nhỏ vài giọt d2 HNO3 vào ↓.

Gv: Yêu cầu hs nhận xét hiện tượng, giải thích và viết ptpứ.

Hs: Cĩ ↓màu vàng, kết quả tan trong HNO3. Gv: Yêu cầu hs nêu ứng dụng của pứ này. Hs: D2 AgNO3 làm thuốc thử nhận biết muối tan photphat.

to

P + 5HNO3 (đặc)  H3PO4 + 5 NO2 + H2O

2/Trong CN: to

* Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 (đ)  2H3PO4 + 3CaSO4↓ pp này H3PO4 ko tinh khiết. * 4 P + 5O2  2 P2O5

P2O5 + 3 H2O  2 H3PO4

 p2 này H3PO4 cĩ độ tinh khiết và nồng độ cao hơn.

V/ Ưng dụng: sgk

B/ Muối photphat: 2 loại

-Muối trung hồ: Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2

Muối axít:

-Đihiđrophotphat: NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2

-Hiđro photphat: Na2HPO4 ,(NH4)2HPO4, CaHPO4.

I/ Tính tan:Sgk

II/ Nhận biết ion photphat:

-TN: cho dd AgNO3 vào dd Na3PO4 3Ag+ + PO4 3- Ag3PO4 ↓ (màu vàng)

 DD AgNO3 làm thuốc thử nhận biết muối tan photphat.

4. Củng cố bài và bài tập về nhà:

Gv: dùng bài tập 2 sgk để củng cố bài. Bài tập về nhà: 3,4,5 sgk/54.

TIẾT 18: PHÂN BĨN HỐ HỌC.

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức:

-Cây trồng cần những ngtố dinh dưỡng nào ?

-Tp hố học và cách điều chế của các loại phân đạm, phân lân, phân kali. Một số nhà máy sx phân hố học ở Việt Nam.

2) Kĩ năng: Vận dụng kt để đánh giá các loại phân bĩn và làm các bài tập

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: 1 số loại phân bĩn hố học đang cĩ hiện nay.

Tno về tính tan của 1 số phân bĩn: cốc thuỷ tinh, đũa, phân bĩn hh. -Nhận biết 1 số phân bĩn hố học.

2> Hs: tìm hiểu các ứng dụng.

III/ PHƯƠNG PHÁP :

Hướng dẫn, gợi ý, đàm thoại, vấn đáp..

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày t/c hh của H3PO4 .

3 Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

Gv: Yêu cầu hs đọc nội dung sgk cho biết.

-Cây trồng cần những ngtố dinh dưỡng nào, dưới dạng ion, ptử hay ngtử?

-Tại sao lại bĩn phân cho cây. -Từ đĩ nêu phân bĩn hố học là gì? -Gồm cĩ các loại phân bĩn chính nào?

Hs: Trả lời dựa vào nd sgk.

Gv bổ sung: Rồi kết luận phân bĩn HH.

Hoạt động 2:

Gv: Hãy cho biết vai trị của phân đạm.

-Cách đánh giá chất lượng đạm dựa vào đâu ?

Hs: Trả lời.

Hoạt động 3:

Gv: Yêu cầu hs.

-Hãy kể tên các muối amoni mà em đã học ? -Trình bày cách điều chế đạm amoni

-Viết 1 pứ pứ minh hoạ.

Hs: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4.

-đ/c: 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 .

Hoạt động 4:

Gv: Hãy kể tên các muối nitrat mà em biết

trình bày cách điều chế đạm nitrat. - Viết 1 pt pứ minh hoạ.

Hs: Hồn thành các câu hỏi trên.

Hoạt động 5:

Gv: Cho hs quan sát lọ đựng phân đạm urê,

nêu cthh của urê và tỉ lệ % N chiếm trong urê cho hs biết.

Gv: Yêu cầu hs trình bày cách điều chế và

quá trình biến đổi trong đất của urê to,p

Hs: CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O (NH2)2CO + 2 H2O  (NH4)2CO3.

Gv bổ sung thêm: Các loại phân đạm trên

cĩ ưu điểm, tuy nhiên vẫn cĩ nhược điểm dễ chảy nước nên cần bảo quản nơi khơ ráo.

Gv: urê được sx tại nhà máy Bắc Giang,

Phú Mỹ.

Hoạt động 6:

Gv:-Yêu cầu hs cho biết vai trị của phân

* Phân bĩn hố học: là những hĩa chất cĩ chứa các ng/tố dinh dưỡng, được bĩn cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.

- Cĩ 3 loại: phân đạm, phân lân và phân kali.

I/ Phân đạm :

-Cung cấp N hố hợp dưới dạng NO3-, NH4+

-Kích thích quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật  Cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.

-Đánh giá theo tỉ lệ % k/lg của ngtố N 1/ Phân đạm amoni:

NH4Cl , NH4NO3, (NH4)2SO4 … Đ/c: amoniac tác dụng axít tương ứng: 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4

2/ Đạm nitrat: NaNO3, KNO3, NH4NO3… đ/c :Axít nitrat tác dụng cacbonat kl CaCO3+2HNO3Ca(NO3)2 + CO2 +H2O.

3/ Urê: (NH2)2 CO chứa khoảng 46%N -Loại phân đạm tốt nhất, tỉ lệ % N cao -Đ/c: to,p

CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O Trong đất cĩ biến đổi.

(NH2)2CO + 2 H2O  (NH4)2CO3.

=> Nhược điểm: Dễ chảy nước nên phải bảo quản nơi khơ ráo.

II/ Phân lân:

-Cung cấp P cho cây dưới dạng ion PO4 3- -Tăng q/tr sinh hố, trao đổi chất, trao đổi năng lượng của cây.

-Đánh giá theo tỉ lệ % k/lg P2O5. 1/ Supephotphat:

lân, dạng tồn tại của phân lân là gì ?

Chất lượng phân lân được đánh giá dựa vào đại lượng nào.

Hs: Nghiên cứu sgk rồi trả lời.

Hoạt động 7:

Gv: Cĩ mấy loại phân lân ? Kể tên ? .

-Yêu cầu hs trình bày cách điều chế của từng loại phân lân ?.

Hs: Trình bày và viết các ptpứ điều chế ra các loại phân lân.

Hoạt động 8:

Gv: Phân kali cung cấp cho cây ngtố ? Dưới dạng gì ? Tác dụng kali được đánh giá ntn ? Hs: Tự đọc nội dung sgk và trà lời các câu hỏi trên.

Hoạt động 9:

Gv: Cho hs đọc nội dung sgk đsể phân biệt khái niệm phân hỗn hợp và phân phức hợp ? Nêu các vd minh hoạ.

Hs: trả lời

Hoạt động 10:

Gv: Cho hs nghiên cứu sgk

Nêu khái niệm về phân vi lượng thành phần và tác dụng của phân vi lượng cách dùng phân vi lượng cĩ hiệu quả.

Hs: Hồn thành các câu trả lời:

* Supephotphat đơn:(Ca(H2PO4)2, CaSO4) -Đ/c: Ca3(PO4)2+2H2SO4(đ)  Ca(H2PO4)2 +2CaSO4 

=> (14 – 20% P2O5)

* Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 (40 – 50% P2O5)

-Đ/c : Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 3 CaSO4  + 2 H3PO4.

Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4  3 Ca(H2PO4)2 2/ Phân lân nung chảy: (12 – 14% P2O5) đ/c: Trộn bột quặng photphat và silicat Magie và C đã đập nhỏ, rồi nung ở to cao 1000OC. Sau đĩ làm nguội và tán thành bột.

III/ Phân kali:

-Cung cấp kali dưới dạng ion K+.

-Tăng cường tạo ra đường, bột, xơ, dầu tăng khả năng chống rét, chống bệnh và chịu hạn cho cây.

-Đánh giá theo tỉ lệ % k/lg K2O

Một phần của tài liệu Giao_an_11_Co_ban pptx (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w