1. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H của
phân tử hiđrocacbon bằng nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon.
Điều chế:
- Thế nhĩm OH trong phn tử ancol:
C2H5OH + HBr → C2H5Br + H2O - Cộng hidro halogenua hoặc halogen: CH2=CH2 + HBr → CH3-CH2Br CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br - Thế H của hidrocacbon bằng halogen: CH4 + Cl2 ákt→ CH3Cl + HCl
2. Phân loại: dựa vào bản chất, số lượng
nguyên tử halogen và cấu tạo của gốc hiđrocacbon.
- Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon no, mạch hở.
TD: CH3Cl, CH2Cl – CH2Cl, CHBr2 – CHBr2,... - Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon khơng no, mạch hở.
TD: CH2 = CHCl, ...
- Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon thơm. TD: C6H5Br, CH3 – C6H4Br, ...
Bậc của dẫn xuất halogen: bằng bậc của
nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử halogen.
Hoạt động 2:
GV: Cho hs làm bài tập số 3 trang 177/ SGK.
HS: Làm bài tập và rút ra nhận xét.
GV: Giới thiệu một số tính chất vật lí khác.
Hoạt động 3:
GV: Từ cấu tạo → đưa ra TCHH tổng quát. GV giới thiệu: Pư của etylbromua với NaOH xảy ra khi đun nĩng.
GV hướng dẫn HS viết PTHH
CH3CH2Br +NaOH(l) →t0 CH3CH2OH + NaBr
TQ: R – X + NaOH(l) →t0 ROH + NaX
Hoạt động 4:
GV yêu cầu hs thảo luận và nêu những ứng dụng của dẫn xuất halogen.
HS: thảo luận và nêu những ứng dụng của dẫn xuất halogen.
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị
GV dùng BT 1,2 sgk để củng cố.
HS Về nhà làm bài tập SGK trang 177 và xem trước bài “ANCOL”
Thí dụ:
+ Dẫn xuất halogen bậc III: (CH3)3C - Br tert - butylbromua
III
+ Dẫn xuất halogen bậc II: CH3 -CHCl - CH3 isopropyl clorua II + Dẫn xuất halogen bậc I: CH3-CH2Cl etyl clorua I II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Ở điều kiện thường, một số cĩ ptử khối nhỏ như CH3Cl, CH3F, ... ở trạng thái khí
- Những dẫn xuất halogen cĩ ptử khối lớn ở trạng thái rắn hoặc lỏng.
- Hầu như khơng tan trong nước, tan trong dung mơi hữu cơ.